Sau một thời gian dài có biểu hiện đau tức ngực trái, ho khạc ra cặn đặc màu trắng; bệnh nhân 17 tuổi được phát hiện viêm phế quản 'nhựa'.
Vốn có tiền sử khỏe mạnh nhưng 1 tháng trước khi nhập viện, nam thanh niên T.B.M (17 tuổi, ở Thái Nguyên) có biểu hiện khó thở, ho khan, đau ngực kèm theo khó thở tăng dần. Kết quả, bệnh nhân được chẩn đoán mắc viêm phế quản 'nhựa' hiếm gặp.
Sau nhiều ngày đau tức ngực và ho, bệnh nhân 17 tuổi bất ngờ được chẩn đoán bị viêm phế quản 'nhựa' thể hiếm gặp và tràn dịch dưỡng chấp màng tim.
Khoảng 1 tháng trước ngày nhập viện, bệnh nhân có biểu hiện khó thở, ho khan, đau ngực kèm theo khó thở tăng dần.
Nhập viện với tình trạng ho nhiều từng cơn, có đờm, khó thở nhẹ kèm sốt cao, sau khi xét nghiệm thì phát hiện bệnh nhân bị nhiễm ký sinh trùng gây nên tình trạng viêm phổi.
Khả năng lây lan của vi khuẩn lao sẽ giảm mạnh nếu người bệnh được điều trị, tất cả mọi người đều có thể mắc lao phổi.
Trong buổi ăn lẩu, người phụ nữ vô tình nuốt nhánh sả dài 3,5 cm khiến bụng đau dữ dội, buồn nôn phải nhập viện cấp cứu.
Một nhánh cây sả dài 3,5cm cắm sâu vào thành dạ dày khiến người phụ nữ 54 tuổi bị phù nề niêm mạc, loét vùng hang vị niêm mạc…
Công nghệ mới giúp tung ra một 'bầy đàn' drone tấn công đông đúc đặt ra thách thức đáng kể, buộc quân đội phải đổi mới chiến thuật và tìm kiếm biện pháp đối phó mới.
Từ trong chất dịch mà bệnh nhân ho khạc làm bắn ra, vi khuẩn lao có thể đi vào mắt người lành dễ dàng như một hạt bụi, gây bệnh ở nhiều tổ chức mắt như da mi, củng mạc, màng bồ đào...
Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đã tiếp nhận và gắp thành công chiếc đinh vít sắc nhọn nằm sâu trong phế quản của một bệnh nhân nam 61 tuổi.
Ho liên tục trong hai tháng, dù dùng nhiều loại thuốc để điều trị nhưng anh Huy vẫn không hết bệnh.
Nam sinh 16 tuổi đi bơi cùng các bạn ở bể gần nhà, không ngờ bị đuối nước, nguy kịch, tím tái, phù phổi, tiên lượng rất nặng.
Sáng 30/5, bác sĩ Nguyễn Thị Hiếu, Phó trưởng Khoa Hồi sức tích cực - chống độc (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang) cho biết, đơn vị vừa cấp cứu thành công một ca đuối nước, nguy kịch.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, TP.HCM vừa cứu sống một bé gái 3 tuổi, bị viêm phổi và suy hô hấp do mắc H1N1.
Chiều 27/5, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa cho biết, một ê kíp y - bác sĩ của cơ sở y tế này vừa tiến hành nội soi, gắp di vật nằm trong phổi của một nữ bệnh nhân hơn 20 năm qua.
Trường hợp nặng nhất trong vụ cháy nhà ở quận Cầu Giấy (TP Hà Nội) vẫn thở máy, phải điều trị tích cực. Với hai bệnh nhân là cặp vợ chồng thuê trọ, sức khỏe dần ổn định
Hà Nội - Chiều (25/5), 3 nạn nhân của vụ cháy nhà trọ ở Trung Kính đang điều trị tại đây đã được ra viện. Như vậy, trong số 6 người được cứu khỏi đám cháy hiện 3 người đã xuất viện, 3 người nặng hơn tiếp tục điều trị.
Sau khi được các bác sĩ Bệnh viện Giao thông vận tải kiểm tra đánh giá lại tình trạng sức khỏe, 3 bệnh nhân trong vụ cháy ở Trung Kính, Hà Nội đã được xuất viện trong chiều 25/5.
Sau khi tiếp nhận 3 trong số 6 nạn nhân vụ cháy nhà trọ ngõ 119 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội, từ BV Giao thông vận tải vào chiều qua (24/5), BV Bạch Mai vừa có thông tin về tình hình điều trị cho 3 bệnh nhân này.
Ngày 21/5, Bệnh viện 199 Bộ Công an tại thành phố Đà Nẵng tiếp nhận bệnh nhân nữ 38 tuổi vào viện trong tình trạng ho khạc ra đờm và máu, đau tức ngực.
Bộ Quốc phòng Nga vừa thông báo, lực lượng phòng không Nga thuộc nhóm tác chiến Dnirpro đã sử dụng súng cao xạ để bắn rơi một máy bay không người lái (UAV) cảm tử đang định đánh vào pháo binh Nga.
Trong khi biển Sầm Sơn đông nghịt từ sáng cho đến chập tối thì biển Hải Tiến ở Thanh Hóa chỉ đông lúc đầu giờ chiều, đến chập tối thì thủy triều dâng khiến du khách phải 'tắm đứng'
Ho kéo dài có thể là dấu hiệu trẻ mắc bệnh hô hấp, bệnh tiêu hóa, hóc dị vật, thậm chí bệnh lao.
Trẻ mắc bệnh ho gà sẽ có tiếng rít vào như tiếng gà gáy. Đây là một trong 3 dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh này.
Một người đàn ông ở Hà Đông – Hà Nội vào viện khám do ho dai dẳng suốt 3 tháng, gần đây ho nhiều hơn kèm ra máu, kết quả phát hiện có hạt hồng xiêm nằm trong phổi…
Bệnh viện Đa khoa Hà Đông mới tiếp nhận bệnh nhân nam N.K.T, 75 tuổi vào viện trong tình trạng sốt cao, ho khạc ra đờm đục và máu.
Thời gian gần đây, với hình thái thời tiết giao mùa, khá nhiều bệnh nhân mắc bệnh cúm với các biến chủng khác nhau. Dù ở thể nhẹ, bệnh cúm thường nặng hơn cảm lạnh đơn thuần. Mức độ nghiêm trọng của bệnh từ các triệu chứng nhẹ đến viêm phổi nặng, viêm não và nhiễm trùng toàn thân, thậm chí có thể đe dọa tính mạng.
Chủ đề của ngày Thế giới phòng, chống lao 24/3/2024 là 'Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao' nhằm khẳng định quyết tâm của toàn xã hội trong công tác phòng, chống lao, hướng đến chấm dứt bệnh lao.
Đồng Tháp đang thực hiện các giải pháp, phát hiện sớm, can thiệp kịp thời những trường hợp mắc lao, điều trị sớm nhằm giảm số người tử vong do bệnh lao, hướng đến chấm dứt bệnh lao vào năm 2035.
Ngày 28/2, Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho biết, đơn vị đã gắp thành công con đỉa dài 6cm trong cổ họng bệnh nhân 53 tuổi.
Cách nhập viện 1 tháng bệnh nhân đánh bẫy chuột bị đứt tay và vặt nắm có bên đường để bịt vào vết đứt về nhà bệnh nhân thấy vướng họng, đau rát họng, cảm giác có con vật ngọ nguậy trong họng soi gương thấy một phần vật thể động đậy, kèm theo biểu hiện khàn tiếng, mất tiếng.
Thấy biểu hiện khàn tiếng và vướng cổ, người đàn ông đi khám và được bác sĩ gắp con đỉa dài 6cm trong cổ họng.
Tại Việt Nam, trẻ em mắc bệnh lao chiếm tỷ lệ 10 - 15% trong số những trường hợp bệnh lao mới mắc hằng năm. Bệnh lao ảnh hưởng chủ yếu đến phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới các bộ phận khác của cơ thể.
Bạn đọc TRẦN MINH (Hà Nội) hỏi: Dịp lễ, Tết rất khó để tránh chén rượu, lon bia, thậm chí có người vui quá đà dẫn đến say rượu. Vậy khi nào người say rượu cần nhập viện ngay?
Bộ Y tế vừa có quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn 'Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao' áp dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh, thay thế Quyết định 1314 ngày 24/3/2020 của Bộ trưởng Y tế về việc ban hành 'Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao'.
Có rất nhiều loại u ở vùng cổ và u có thể tồn tại lâu năm nhưng nhưng việc xác định nguyên nhân chính xác không phải lúc nào cũng dễ dàng.
Rượu bia tác động cùng lúc đến các cơ quan trong cơ thể, khiến nhiều bộ phận quá tải, đặc biệt khi uống số lượng nhiều và liên tục.
Thuốc long đờm giúp làm loãng chất đờm nhầy tại đường hô hấp, từ đó dễ dàng tống xuất ra ngoài hơn. Thế nhưng, việc lạm dụng thuốc long đờm cũng có thể dẫn đến tác dụng phụ như nhờn thuốc, ho tái đi tái lại... Vậy cần lưu ý gì khi dùng thuốc long đờm?
Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 1 tỷ trường hợp mắc bệnh cúm mùa, trong đó, có 3-5 triệu trường hợp mắc bệnh nặng và gây tử vong cho khoảng 290.000-650.000 ca về đường hô hấp. Từ cuối Thu và đầu Đông, các ca mắc cúm mùa hay còn gọi là bệnh viêm đường hô hấp đã xuất hiện nhiều trên địa bàn thành phố.
Bướu giáp thòng chèn ép đường thở, cùng với nhiều bệnh nền phức tạp khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng nguy kịch.
Bệnh nhân nữ 52 tuổi, quốc tịch Philippines, đột quỵ khi đang trên tàu du lịch tại vịnh Hạ Long (Quảng Ninh).
Dù được xem là bệnh phổ thông, cúm vẫn có thể gây ra diễn tiến nặng, dẫn đến biến chứng, thậm chí tử vong nếu không biết cách chăm sóc.
Người đàn ông ở Nghệ An bị ho ra máu liên tục trong 10 ngày nhưng không biết nguyên nhân, đến khi đi khám thì phát hiện con đỉa dài 6 cm sống trong khí quản.
Người đàn ông sau khi tắm suối về bị ho ra máu liên tục trong 10 ngày, đi khám phát hiện con đỉa dài 6cm sống trong khí quản.