Nhiều nhà phân tích cho rằng, mục đích của Tổng thống Putin huy động lực lượng áp sát biên giới Ukraine, chủ yếu là để buộc phương Tây phải đối thoại về phạm vi ảnh hưởng và lợi ích ở Đông Âu.
Giữa căng thẳng Ukraine, những binh sĩ Mỹ đầu tiên đã đến căn cứ quân sự Rzeszow ở đông nam Ba Lan để củng cố lực lượng cho các đồng minh NATO.
Trong khi các nước đồng minh NATO đặt lực lượng quân sự trong 'chế độ chờ' để sẵn sàng hành động, khoảng 8.500 lính Mỹ cũng đang đợi lệnh triển khai.
Tốc độ nhanh chóng, thả quân chính xác và quan trọng nhất là yếu tố bất ngờ đã giúp ích rất nhiều cho lính dù Liên Xô tại Praha.
Thành phố Praha đang còn chìm trong giấc ngủ và không hề biết rằng hàng nghìn lính dù Liên Xô đã tràn ngập thành phố từ trong đêm như thế nào.
Mỹ không thể đưa phương tiện quân sự vào quỹ đạo vì các hệ thống tên lửa phòng không S-500 và S-550 của Nga!?
Hai nhà lãnh đạo Mỹ và Nga sẽ 'thảo luận một loạt các chủ đề, bao gồm các giao hẹn tiếp xúc ngoại giao sắp tới với Nga'.
Liên tiếp trong ba ngày 10-1, 12-1 và 13-1 năm sau, Nga sẽ lần lượt đối thoại với Mỹ, NATO và OSCE - tổ chức mà Ukraine cũng là thành viên.
Các chuyên gia từ London đang tham gia xây dựng căn cứ hải quân ở TP Ochakiv (Ukraine), trong khi một công ty quân sự tư nhân Anh nhận trách nhiệm đảm bảo an ninh.
Ông Stoltenberg nhấn mạnh rằng ngay từ khi thành lập, NATO đã nêu rõ rằng bất kỳ quốc gia châu Âu nào cũng có thể gia nhập khối quân sự này.
Ngày 14.12, Quốc hội Ukraine thông qua dự luật cho phép quân đội nước ngoài cùng tập trận trên lãnh thổ nước này vào năm 2022 – một động thái có thể khiến Nga tức giận.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố nước này có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung (NIF) tại châu Âu để phản ứng lại việc khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có kế hoạch tái triển khai vũ khí tương tự.
Hôm 11-12, CNN đưa tin một phần của gói hỗ trợ an ninh trị giá 60 triệu USD, bao gồm vũ khí và đạn dược, đã được chuyển cho Ukraine, theo thông tin từ một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết.
Theo trang mạng nato.int, ngày 28/11, Tổng Thư ký khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã bắt đầu chuyến thăm chung tới hai nước Baltic gồm Lithuania và Latvia.
Hãng tin CNN cho biết Mỹ đang cân nhắc gửi cố vấn quân sự và vũ khí đến Ukraine, bao gồm số vũ khí mà nước này dự định đưa sang Afghanistan, trong bối cảnh căng thẳng ở khu vực leo thang.
Mặc dù loại tiêm kích MiG-23 này đã bị nhiều quốc gia tiến hành loại biên, nhưng đối với Mỹ, nó vẫn phù hợp trong huấn luyện đối kháng.
Bạo lực đã nổ ra tại biên giới Ba Lan-Belarus khi những người di cư muốn vượt biên sang châu Âu phá hàng rào và ném đá vào lực lượng bảo vệ biên giới Ba Lan, trong khi phía Ba Lan sử dụng vòi rồng và hơi cay để đối phó.
Người phát ngôn Phủ Tổng thống Nga Dmitry Peskov ngày 21/11 chỉ trích Mỹ gây ra 'sự hoảng loạn vô căn cứ' về khả năng Moscow đưa quân xâm lược Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Oleksii Reznikov đề nghị Mỹ trợ giúp về mặt quân sự và đã nhận được lời cam kết 'kề vai sát cánh' từ người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin.
Bạo lực đã bùng phát giữa người di cư ở phía lãnh thổ Belarus và lực lượng an ninh Ba Lan. Trong khi đó, các bên đang nỗ lực tìm cách giải quyết căng thẳng liên quan cuộc khủng hoảng di cư ở biên giới hai nước.
Ngày 17/11, theo hãng tin Reuters, các lực lượng an ninh Ba Lan đã dùng vòi rồng xả vào đám đông người di cư đang ném đá từ biên giới Belarus.
Hôm 16-11, Liên minh châu Âu (EU) cho biết họ sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với Belarus nhằm vào 'tất cả những người có liên quan' trong cuộc khủng hoảng người di cư ở biên giới phía đông của EU.
Hôm 13-11, CNN đưa tin Nga và Belarus đã tổ chức tập trận quân sự chung lần thứ ba trong tuần này gần biên giới Ba Lan-Belarus trong bối cảnh căng thẳng gia tăng vì dòng người di cư đổ về đây.
Moskva đã kêu gọi các quốc gia Trung Á bác bỏ mọi kế hoạch đóng quân của NATO tại khu vực, sau khi khối này vội vã rút khỏi Afghanistan dẫn đến việc đất nước Trung Nam Á này rơi vào tay Taliban.
Quan chức ngoại giao Nga xác nhận mọi liên lạc quân sự giữa Moscow và khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bị cắt đứt. Nga cảnh báo sẽ phản ứng quyết liệt nếu NATO kết nạp Ukraine.
Hôm 22-10, AAP đưa tin các bộ trưởng quốc phòng của khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chuẩn thuận một kế hoạch tổng thể mới để phòng thủ trước bất kỳ cuộc tấn công tiềm tàng nào của Nga trên nhiều mặt trận.
Các hãng tin phương Tây đang đưa tin đậm nét về các căng thẳng ngày càng tăng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc về Đài Loan.
Theo giới chức NATO, việc trục xuất được thực hiện nhằm đối phó với những hoạt động bị nghi ngờ 'có ác ý' từ phía Nga.
Phóng viên TTXVN tại Paris dẫn tin của truyền thông Pháp cho biết Pháp đã ký với Hy Lạp hợp đồng cung cấp 3 tàu khu trục trị giá từ 3 - 5 tỷ euro, đánh dấu sự tăng cường hợp tác giữa Paris và Athens.
Tại cuộc điện đàm, hai nhà lãnh đạo tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ song phương cũng như quyết tâm thúc đẩy mối quan hệ này và cùng với các đối tác khác để đóng góp vào an ninh thịnh vượng khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ đưa ra quyết định phản hồi đề nghị của Taliban trước ngày 31-8.
Các chuyên gia lưu ý rằng việc chia sẻ, dùng chung khí tài là tiêu chuẩn của NATO và nay, Nga và Trung Quốc đã áp dụng trong một cuộc tập trận ở Ninh Hạ.
Taliban đã kiếm soát thành phố lớn thứ hai và thứ ba của Afghanistan và áp sát thủ đô Kabul.
Mỹ cảnh báo rằng Huawei đang gặp 'những thách thức nghiêm trọng' có thể đẩy các đối tác của hãng công nghệ Trung Quốc này vào tình thế khó khăn.
Mỹ và Nga thống nhất sẽ tổ chức phiên đối thoại ổn định chiến lược lần 2 trong tháng 9.
Taliban đã kiểm soát khu vực trung tâm của 212-213 huyện hoặc đơn vị hành chính tương đương ở Afghanistan nhưng chưa thể giành được tỉnh lỵ nào.
Đây là chuyến công du Đông Nam Á đầu tiên của ông Lloyd Austin với tư cách là Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ.
Một số nhân viên Cơ quan An ninh Ukraine đã bị đình chỉ công tác để điều tra vụ tấn công và thu giữ vũ khí của hai lính biên phòng tại tỉnh Sumi.
Ông Putin đề nghị dùng các căn cứ quân sự của Nga ở Tajikistan và Kyrgyzstan 'cho mục đích thực tế', chia sẻ thông tin trinh sát với Mỹ.
Nga đã tăng cường xe tăng mới và hiện đại nhất cho lực lượng phòng vệ bờ biển Crimea.
Mỹ cùng sáu nước đồng minh đang tổ chức diễn tập tác chiến chống ngầm trong vùng biển mà các tàu ngầm Nga buộc phải đi qua nếu muốn tiến ra Đại Tây Dương.
Hôm 1-7, Reuters đưa tin các tàu chiến Nga đã thực hiện một cuộc tập trận bắn đạn thật trên Biển Đen.
Cuộc tập trận Sea Breeze năm nay có sự tham gia của 32 nước, đông đảo nhất trong lịch sử của hoạt động huấn luyện chung này.
Hôm 28-6, Reuters đưa tin Ukraine và Mỹ sẽ bắt đầu cuộc tập trận quân sự chung với hơn 30 quốc gia trên Biển Đen và miền nam Ukraine bất chấp lời kêu gọi của Nga hủy bỏ cuộc tập trận.
Một trong những chuyên gia mà ông Biden tham vấn là cựu Cố vấn an ninh quốc gia Fiona Hill, người từng tháp tùng ông Trump trong cuộc gặp với ông Putin năm 2018 ở Helsinki.
Hôm 15-6, Reuters đưa tin các nhà lãnh đạo của khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đưa ra cảnh báo rằng Trung Quốc đang đặt ra 'những thách thức mang tính hệ thống', đồng thời đưa ra lập trường mạnh mẽ đối với Bắc Kinh trong một thông cáo tại hội nghị thượng đỉnh.
Hôm 14-6, AAP đưa tin các nhà lãnh đạo khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hy vọng sẽ mở ra một chương mới trong quan hệ xuyên Đại Tây Dương tại hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Trong chuyến công du châu Âu này, Tổng thống Mỹ Biden sẽ có cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 9/6 tuyên bố Mỹ không muốn xung đột với Nga, song sẽ tiếp tục đáp trả các hành động của Nga mà Washington cho là 'gây hại'.