Sóc Trăng là tỉnh có gần 1,2 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm gần 36% số dân, đông nhất ở đồng bằng sông Cửu Long. Vì vậy, công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc luôn được các cấp ủy đảng và chính quyền tỉnh Sóc Trăng xác định là nhiệm vụ trọng tâm nhằm từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, chăm lo cho đồng bào DTTS tại địa phương.
Chiều ngày 2-2, Ban Thường vụ Công đoàn Các khu công nghiệp tỉnh phối hợp với Báo Người lao động tổ chức 'Tết sum vầy - Kết nối yêu thương' năm 2021 nhằm chia sẻ khó khăn với đoàn viên, công nhân lao động nghèo tại Công đoàn Các khu công nghiệp tỉnh. Tham dự buổi lễ có đồng chí Lục Bích Phúc - Phó Chủ tịch Thường trực Liên đoàn Lao động tỉnh, Chủ tịch Công đoàn Các khu công nghiệp tỉnh; đại diện Báo Người lao động cùng các nhà tài trợ.
Tiếp tục lịch trình thăm và tặng quà tại tỉnh Sóc Trăng, chiều ngày 26/01, ông Hoàng Thanh Tùng - Ủy viên UBTV Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Sóc Trăng đã đến thăm tặng quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn tại Khu công nghiệp An Nghiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.
Với phương châm 'Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết', chương trình 'Tết sum vầy - kết nối yêu thương' đã tạo không khí vui tươi, đầm ấm cho đoàn viên, người lao động.
Mỗi phần quà Xuân nhân ái - Tết yêu thương trị giá 2,5 triệu đồng.
Sáng ngày 20-1, tại Trung tâm Sinh hoạt văn hóa - thể thao công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Khu Công nghiệp An Nghiệp, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức Chương trình 'Tết sum vầy - Kết nối yêu thương' năm 2021. Tham dự chương trình có các đồng chí: Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Dương Sà Kha - Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Tô Ái Vang - Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Nguyễn Thanh Sơn - Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh; các đơn vị tài trợ và đông đảo CNVCLĐ cùng tham dự.
Hưởng ứng phong trào 'Nhà nước và nhân dân chung tay xây dựng nông thôn mới (NTM), đô thị văn minh', Ban nhân dân ấp Phú Tức, xã Phú Mỹ (Mỹ Tú) đã có nhiều mô hình hay, mang lại ý nghĩa thiết thực. Cụ thể đó là mô hình người dân chung tay góp sức 'Thắp sáng đường quê', góp phần thay đổi diện mạo ấp theo hướng văn minh, hiện đại, đảm bảo tình hình an ninh trật tự, thuận lợi cho người dân khi đi lại vào ban đêm.
Hưởng ứng phong trào 'Lao động giỏi, lao động sáng tạo', hơn 20 năm công tác, anh Mai Hiền Lương - Phó Quản đốc cơ điện Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (Fimex) đã có nhiều sáng kiến, giải pháp cải tiến, góp phần làm lợi cho công ty hàng trăm triệu đồng.
Đó là 3 vấn đề lớn được các nhà khoa học, doanh nghiệp, hiệp hội và người nuôi tôm đặt ra, nhằm hướng đến mục tiêu đưa Sóc Trăng trở thành tỉnh trọng điểm chế biến, xuất khẩu của ngành tôm cả nước trong những năm tới.
Ngày 26/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng đoàn công tác của Quốc hội đã đến thăm và tặng quà cho các gia đình chính sách, Mẹ Việt Nam Anh hùng trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Ngày 26-11, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng đoàn công tác của Quốc hội đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Sóc Trăng.
Ngày 26-11, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng đoàn công tác đã có chuyến thăm và làm việc tại Sóc Trăng.
Tiếp tục làm việc tại tỉnh Sóc Trăng, sáng ngày 26-11, đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng các thành viên trong đoàn đã đến thăm các gia đình chính sách tiêu biểu trên địa bàn huyện Châu Thành, thăm doanh nghiệp chế biến thủy sản, Trung tâm Giống lúa ST và chùa Nam tông Khmer. Cùng đi với đoàn có các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy Sóc Trăng.
Sáng 26-11, Đoàn công tác của Trung ương do đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã đến thăm gia đình chính sách và doanh nghiệp tại tỉnh Sóc Trăng. Cùng đi có lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng.
Ngày 26/11, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng đoàn công tác của Quốc hội đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Sóc Trăng.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đến thăm Công ty Chế biến thủy sản Tài Kim Anh, Trung tâm Sản xuất giống lúa gạo ST25; thăm, tặng quà gia đình Mẹ Việt Nam Anh hùng Trương Thị Dân...
Chiều ngày 17-11, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đã tiến hành khảo sát tình hình thực hiện các nghị quyết của HĐND tỉnh trong lĩnh vực đất đai, xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn huyện Châu Thành, do đồng chí Phan Thanh Mừng - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn. Cùng đi với đoàn còn có các đồng chí lãnh đạo Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh, lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường.
Xu hướng đầu tư sang vùng vệ tinh các thành phố lớn ngày càng rõ nét trong vài năm gần đây khiến thị trường này hấp dẫn nhà đầu tư hơn bao giờ. Vùng vệ tinh của TP Cần Thơ trong đó có Sóc Trăng cũng không phải ngoại lệ.
Thời gian qua, các cơ quan chức năng của tỉnh Sóc Trăng đã vào cuộc quyết liệt, giúp hạn chế ô nhiễm tại Khu công nghiệp (KCN) An Nghiệp. Tuy nhiên, đây mới là giải pháp tạm thời, về lâu dài, cần nâng cấp công suất xử lý nước thải và xử lý dứt điểm bùn thải ở KCN này.
Trong chương trình làm việc sáng ngày 15-10, đồng chí Phạm Anh Minh - Bí thư Huyện ủy Châu Thành trình bày tham luận tại đại hội với chủ đề: Kết quả và kinh nghiệm trong công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư.
Kết quả chung về tình hình kinh tế - xã hội mà Sóc Trăng đạt được trong nhiệm kỳ 2015 - 2020 không thể không kể đến thành tựu nổi bật về thu hút đầu tư. Đặc biệt, trong những năm trở lại đây, Sóc Trăng đã và đang nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, bởi chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn, môi trường đầu tư khá thông thoáng, lành mạnh…
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) được xác định giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trong nhiệm kỳ qua, để khuyến khích, đẩy mạnh phát triển lĩnh vực này, tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phát triển, nhờ đó mà có mức tăng trưởng ổn định, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tối 29-9, tại Khu Công nghiệp An Nghiệp (Sóc Trăng), Văn phòng Đại diện Báo Người Lao Động khu vực ĐBSCL phối hợp cùng LĐLĐ tỉnh Sóc Trăng, Công ty CP Dịch vụ và Đầu tư Đất Xanh Miền Tây, Công ty Tân Huê Viên tổ chức chương trình Vui hội trung thu 2020.
Ngày 18-9, Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Trường Sơn cho biết, UBND tỉnh vừa có quyết định xử phạt Công ty TNHH Dịch vụ môi trường An Nghiệp ở Sóc Trăng số tiền 1,3 tỷ đồng vì xả thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải, gây ô nhiễm môi trường.
Xả thải vượt quy chuẩn kỹ thuật an toàn, Công ty TNHH Dịch vụ môi trường An Nghiệp ở Sóc Trăng bị phạt 1,3 tỷ đồng.
Xả thải trên 5.000 m3 mỗi ngày vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải 1,5-3 lần, Công ty TNHH Dịch vụ môi trường An Nghiệp ở Sóc Trăng bị phạt nặng đến trên 1 tỷ đồng.
Để xảy ra tình trạng quá tải, dẫn đến nước xả thải vượt quy chuẩn kỹ thuật an toàn, Công ty TNHH Dịch vụ môi trường An Nghiệp, là công ty xử lý nước thải trong khu công nghiệp An Nghiệp bị phạt 1,3 tỷ đồng.
Xả thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải, Công ty TNHH Dịch vụ môi trường An Nghiệp (Sóc Trăng) bị phạt nặng.
Với mức xả thải trên 5.000 mét khối/ngày, vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 1,5 - 3 lần, Công ty TNHH Dịch vụ môi trường An Nghiệp ở Sóc Trăng vừa bị phạt nặng.
Công ty xử lý nước thải trong khu công nghiệp ở Sóc Trăng bị phạt 1,3 tỷ vì gây ô nhiễm môi trường.
Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Sóc Trăng cho rằng lưu lượng xả thải của các doanh nghiệp thủy sản tăng mạnh khiến nhà máy xử lý nước thải trong khu công nghiệp An Nghiệp ở Sóc Trăng bị quá tải.
Người dân xung quanh Khu Công nghiệp An Nghiệp vô cùng bức xúc khi cuộc sống bị xáo trộn và ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm, bốc mùi hôi thối.
Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Sóc Trăng cho rằng lưu lượng xả thải của các doanh nghiệp thủy sản tăng mạnh khiến nhà máy xử lý nước thải trong KCN An Nghiệp ở Sóc Trăng bị quá tải.
Do lưu lượng xả thải của các doanh nghiệp thủy sản tăng mạnh khiến nhà máy xử lý nước thải trong khu công nghiệp An Nghiệp ở Sóc Trăng bị quá tải, gây ô nhiễm môi trường.
Sáng ngày 16-9, tại UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chuyện chủ trì cuộc họp giữa lãnh đạo tỉnh, Ban Quản lý các khu công nghiệp với các sở, ngành liên quan về tình hình xử lý nước thải trong Khu Công nghiệp An Nghiệp. Cùng dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Hiểu.
Tình trạng ô nhiễm dưới kênh 30-4 do nước thải từ Nhà máy Xử lý nước thải trong Khu Công nghiệp An Nghiệp gây ra đã khiến nhiều hộ dân ở xã An Hiệp và xã Phú Tân (Châu Thành) bức xúc vì ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất của người dân. Để giải quyết vấn đề này, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh và Công ty TNHH Dịch vụ môi trường An Nghiệp đã triển khai các giải pháp khắc phục.
Sóc Trăng là một tỉnh giàu tiềm năng, nhiều lợi thế về vị trí địa kinh tế, có điều kiện tự nhiên dồi dào, phong phú. Tuy nhiên sau gần ba thập kỷ từ khi tái lập tỉnh, Sóc Trăng phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của mình.
Ngày 1-9, tại UBND tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Hiểu có cuộc họp với lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường về việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, tài nguyên nước. Cùng dự còn có lãnh đạo sở, ngành liên quan.
Thực hiện chương trình phối hợp giữa Hội Cựu chiến binh (CCB) và Công an tỉnh về việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự, Hội CCB, Công an các cấp của huyện Châu Thành đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và có nhiều mô hình bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT), góp phần phòng, chống tội phạm.
Chiều ngày 20-8, tại UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chuyện có cuộc họp với lãnh đạo Ban Quản lý các khu công nghiệp về việc giải quyết một số khó khăn trong đầu tư tại Khu Công nghiệp An Nghiệp. Cùng dự còn có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Hiểu, lãnh đạo một số sở, ngành và địa phương liên quan.