Ngày 24-9, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành Công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội (Hansiba) phối hợp với các đơn vị tổ chức Hội thảo đào tạo và chứng nhận 'Hệ thống quản lý chất lượng ngành Hàng không vũ trụ' - AS9100.
Tập đoàn T&T Group kiến nghị Thủ tướng những dự án mà đòi hỏi công nghệ, tài chính cao thì Chính phủ cho cơ chế giao nhiệm vụ và chỉ định, cho phép các thành phần kinh tế tư nhân tham gia.
Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) cùng các đối tác vừa thông báo tổ chức cuộc thi 'Con quay Đại chiến VASI 2024,' một sân chơi sáng tạo, thúc đẩy những bước tiến mới trong ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam.
Nằm trong khuôn khổ Triển lãm FBC ASEAN 2024, ngày 19/9 vừa qua, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E (Hà Nội), Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) cùng các đối tác đã tổ chức cuộc thi 'Con quay Đại chiến VASI 2024'. Cuộc thi được đánh giá là một sân chơi sáng tạo, thúc đẩy những bước tiến mới trong ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam.
Ngày 19/9, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E Hà Nội (số 91 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) tổ chức Cuộc thi 'Con quay Đại chiến VASI 2024'.
Cuộc thi 'Con quay Đại chiến VASI 2024' tạo sân chơi cho doanh nghiệp công nghiệp chế tạo, đẩy mạnh kỹ thuật chế tạo, hướng tới chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cuộc thi 'Con quay Đại chiến VASI 2024', một sân chơi sáng tạo nhằm thúc đẩy những bước tiến mới trong ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam, do Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) cùng các đơn vị hợp tác tổ chức đã thu hút khá đông các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam tham gia tranh tài.
Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang đứng trước những cơ hội 'vàng' để tham gia và mở rộng vị thế trên thị trường toàn cầu.
Thời gian tới, để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động khuyến công, Sở Công Thương Hòa Bình đề xuất Bộ Công Thương, Cục Công Thương địa phương ưu tiên bố trí kinh phí khuyến công quốc gia cho các tỉnh miền núi nói chung và tỉnh Hòa Bình nói riêng.
Ngày 18/9, Triển lãm FBC ASEAN 2024 chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E Hà Nội. Đây là sự kiện lớn dành riêng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực chế tạo và công nghiệp phụ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khu vực ASEAN kết nối và mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với thị trường quốc tế.
Với chủ đề 'Hành trình từ linh kiện đến sản phẩm hoàn chỉnh', Triển lãm Giao thương quốc tế ngành chế tạo 2024 (FBC ASEAN) sẽ diễn ra từ ngày 18-20/9 tại Hà Nội để kết nối các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế tạo tại Việt Nam với các nhà mua lớn quốc tế…
Cơ hội giao thương quốc tế với các doanh nghiệp ngành chế tạo Việt Nam
Diễn ra từ ngày 18/9-20/9 tại Hà Nội, triển lãm FBC ASEAN 2024 sẽ là một cơ hội quan trọng để các doanh nghiệp chế tạo Việt Nam kết nối với các đối tác quốc tế.
Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là hướng giải quyết việc làm hiệu quả và giảm nghèo bền vững. Những năm qua thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh đã tập trung đẩy mạnh công tác này và đạt được những kết quả tích cực. Nhờ đó, nhiều người dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.
Quy hoạch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mở ra một không gian, một động lực đổi mới để tỉnh phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những trung tâm kinh tế biển của quốc gia, với hệ thống logistics, cảng biển, hàng hải quốc tế; trung tâm du lịch đẳng cấp và là một trong những trung tâm năng lượng xanh, công nghiệp xanh có hàm lượng giá trị cao.
Chưa nhiều địa phương chủ động xây dựng, ban hành thực thi các chính sách riêng để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ. Tiềm năng lợi thế của từng địa phương, từng vùng kinh tế chưa được khai thác hết…
Ngày 28/8, UBND tỉnh Lào Cai phối hợp với Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam tổ chức chương trình Kết nối Lào Cai - Thái Lan với chủ đề: Lào Cai - điểm đến thành công.
Sau 4 tháng kể từ tháng 4/2024 đến nay, Ngân hàng Thế giới đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 từ mức 5,5% lên 6,1%, chủ yếu do sự phục hồi trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chế biến chế tạo, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.
Trong báo cáo mới công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế Việt Nam năm nay tăng trưởng 6,1%, cao hơn nhiều mức 5,5% tổ chức này đưa ra hồi tháng 4.
Chuyên gia WB dự báo kinh tế VN năm 2024 tăng trưởng 6,1% và năm 2025 tăng 6,5% nhờ sự phục hồi trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.
Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu nhằm thúc đẩy phát triển thương mại và đầu tư trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Doanh nghiệp Trung Quốc và Tesla đang trong cuộc đua chế tạo robot hình người chạy bằng pin, dự kiến sẽ thay thế công nhân lắp ráp xe điện trên dây chuyền lắp ráp.
Thành phố Hồ Chí Minh luôn coi trọng quan hệ hợp tác nhiều mặt với các đối tác Nhật Bàn và mong muốn trong tương lai mối quan hệ này sẽ ngày càng bền chặt với các địa phương của Nhật Bản.
Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp (DN) công nghiệp trong nước đã khôi phục rất tích cực sau đại dịch Covid-19, tuy nhiên vẫn cần sự hỗ trợ để tận dụng tốt cơ hội tiếp cận các thị trường mới trong thời gian tới.
Doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo trong nước và cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hiện vẫn phụ thuộc nhiều vào việc nhập khẩu nguyên vật liệu, các sản phẩm trung gian, máy móc thiết bị sản xuất. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ nội địa hóa thấp. Do vậy, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu là đích đến mà các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo đang hướng đến.
Hỗ trợ lãi suất vốn vay, được cung cấp thiết bị cho dự án giao thông đường sắt trong nước là đề xuất của doanh nghiệp nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
Là ngành công nghiệp trọng điểm nhưng công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam còn nhỏ bé, thu hút vốn FDI vào ngành này để phát triển sản xuất tại chỗ là đề xuất tốt.
Đa số doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có trình độ công nghệ, quản lý thấp, nguồn nhân lực hạn chế… dẫn tới khó có thể đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của đối tác về tiêu chuẩn, chất lượng, giá thành và thời gian giao hàng…
Ngày 5/8, tại Cần Thơ, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu cùng lãnh đạo UBND thành phố và đại diện các sở, ngành tiếp và làm việc với Đoàn công tác tỉnh Niigata (Nhật Bản), do ông Hanazumi - Thống đốc tỉnh Niigata làm Trưởng đoàn.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin tiên tiến đang đưa thế giới hiện đại chuyển từ thời đại công nghiệp sang thời đại thông tin.
UBND tỉnh Nam Định đã nhiều lần báo cáo bằng văn bản và báo cáo tại cuộc họp của Đoàn công tác của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương về làm việc để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. Tuy nhiên, đến nay phương án xử lý tài sản của Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh vẫn chưa được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Theo số liệu mới nhất từ JETRO - Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản, tính đến tháng 7, Nhật Bản vẫn giữ vững vị trí trong top 5 nhà đầu tư FDI tại Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Nhật Bản tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hàng đầu tại Việt Nam, phản ánh thông qua số lượng gia tăng DN mong muốn mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 111/NQ-CP ngày 22-7 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17-11-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chính phủ phấn đấu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD. Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội dưới 20%.
Trong Chương trình hành động của Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chính phủ đã đề ra 10 nhiệm vụ và quyết tâm thực hiện.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Ngày 22/7, Chính phủ ban hành Nghị quyết 111/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Việt Nam thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN về năng lực cạnh tranh công nghiệp; tỷ trọng công nghiệp đạt trên 40% GDP; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP...
Tại Nghị quyết 111, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Chính phủ đề ra mục tiêu phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Đây là một trong những mục tiêu mà Chính phủ đề ra nhằm tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chương trình nhằm tổ chức quán triệt sâu sắc và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chương trình hành động của Chính phủ về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm đến 2030, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD…