Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài

Chủ tịch Hồ Chí Minh là Lãnh tụ thiên tài của Đảng và Nhân dân ta, là bậc thiên tài trong việc thu hút và trọng dụng nhân tài. Việc trọng dụng nhân tài của Người đã tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, góp phần quan trọng vào việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Thủ tướng: Cần đề xuất chính sách vượt trội cho ngành khoa học và công nghệ

Tại Lễ chào mừng ngày khoa học và công nghệ Việt Nam và lễ kỷ niệm 65 năm thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ sáng 15/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương kiên trì, mạnh dạn đề xuất, triển khai các chính sách vượt trội cho ngành KHCN, trong đó có chính sách ưu đãi, trọng dụng, tôn vinh, khen thưởng nhà khoa học.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: đất nước rất cần sự dấn thân của nhà khoa học

Đất nước ta đang rất cần sự dấn thân, vượt qua khó khăn của các nhà khoa học để thực hiện thành công các nhiệm vụ Khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, góp phần phụng sự Tổ quốc, Nhân dân, mang lại niềm vinh dự, tự hào cho cá nhân, gia đình và đất nước.

Vẫn vững vàng 2 trụ cột công nghiệp và thương mại

Ngày này cách đây 73 năm, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký Sắc lệnh số 21/SL đổi tên Bộ Kinh tế thành Bộ Công Thương.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh của Nhân dân - Nội dung và giá trị vận dụng trong giai đoạn hiện nay

Phát huy vai trò của Nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh có nội dung cốt lõi Đảng phải luôn đặt lợi ích của Nhân dân lên trên hết, trước hết. Đặt lợi ích của Nhân dân lên trên hết là sự khẳng định trên thực tế vai trò trung tâm của Nhân dân trong tiến trình cách mạng. Bài viết đi sâu nghiên cứu nội dung, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh của Nhân dân và việc vận dụng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.

Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực tinh tế của văn hóa

Qua 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước', nền văn học, nghệ thuật của Tiền Giang đã có những đóng góp quan trọng, giúp cho việc thực hiện Nghị quyết 33 đạt được nhiều kết quả tích cực. Trên tinh thần đó, đồng chí Lê Song Tùng, Trưởng đại diện Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh chia sẻ:

Hà Nội trưng bày 800 tư liệu tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ

Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại' tại Hà Nội trưng bày 800 tư liệu tiêu biểu.

Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại'

Nhân dịp Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), ngày 06/5/2024, Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức Triển lãm tư liệu 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại'...

Thiếu nhi Đắk Nông sôi nổi các hoạt động chào mừng chiến thắng Điện Biên Phủ

Thiếu nhi Đắk Nông thi đua, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa chào mừng Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5). Qua đó, thế hệ trẻ thể hiện tình yêu, lòng tự hào dân tộc, nỗ lực phấn đấu học tập, rèn luyện, góp sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh.

Giáo dục cho đoàn viên, thanh niên ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chương trình là một trong những hoạt động tiêu biểu trong chuỗi các hoạt động triển khai đợt sinh hoạt chính trị 'Khát vọng hùng cường - Sứ mệnh thanh niên' mà Đoàn Khối tập trung triển khai trong năm 2024.

Triển lãm tư liệu 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại'

Triển lãm tư liệu 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại' góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân, đặc biệt cho thế hệ trẻ về tầm vóc, ý nghĩa, giá trị lịch sử, bài học kinh nghiệm của Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Triển lãm tư liệu 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại'

Ngày 6-5, Thư viện Quốc gia Việt Nam mở triển lãm tư liệu 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại'.

Phụ nữ Thanh Hóa thầm lặng, kiên cường tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Thanh Hóa nằm trong vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh và là cửa ngõ vùng tự do, vừa là hậu phương của kháng chiến. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Bác Hồ, trực tiếp là Đảng bộ Thanh Hóa, quân và dân Thanh Hóa thực hiện đường lối Kháng chiến - Kiến quốc, đoàn kết vượt qua mọi hy sinh gian khổ, xây dựng Thanh Hóa thành căn cứ địa vững mạnh, chi viện kịp thời, đầy đủ cho chiến trường.

Bản tin thời kỳ chống Pháp tiền thân của Báo Lạng Sơn

Ngày 5/3/1964, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Nghị quyết số 05/NQ-TĐB về việc chuyển Tờ tin Lạng Sơn thành Báo Lạng Sơn kể từ ngày 1/4/1964. Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 1/5/1964, nhân kỷ niệm Quốc tế Lao động, Báo Lạng Sơn đã trang trọng ra mắt bạn đọc số đầu tiên. Từ những tờ tin đầu tiên phát triển thành nhật báo là một hành trình đầy gian khó và cũng hết sức đáng tự hào. Trong đó, những bản tin thời kỳ kháng chiến chống Pháp được coi là mốc dấu khởi đầu cho sự hình thành và phát triển của báo Lạng Sơn hôm nay.