Đi xem kim ấn 'Hoàng đế chi bảo'

Kim ấn 'Hoàng đế chi bảo' hiện đang ở đâu sau khi được đưa về Việt Nam? Câu hỏi trên rất được nhiều người quan tâm, tò mò bởi kể từ khi về nước đến nay đã gần nửa năm, những thông tin, hình ảnh về kim ấn 'Hoàng đế chi bảo' ít thấy xuất hiện trên truyền thông, báo chí, thậm chí có không ít ý kiến còn nêu ra sự băn khoăn về nơi cất giữ, bảo vệ và bảo quản, rằng liệu nó có đảm bảo an toàn.

Cần có chiến lược hồi hương cổ vật

Di vật, cổ vật là một bộ phận của di sản văn hóa nói chung. Do các yếu tố khách quan, nhiều cổ vật quý hiếm của Việt Nam đã thất thoát, lưu lạc ra nước ngoài. Thời gian gần đây, tuy số lượng cổ vật về nước gia tăng, nhưng thủ tục hồi hương cổ vật gặp nhiều rào cản về hành lang pháp lý, cơ chế cũng như tài chính. Đây là vấn đề được đặt ra tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi sáng nay (26/6).

Tinh xảo hình tượng rồng trên phiên bản Kim ấn triều Nguyễn đúc bằng gốm

Chiều 6/6, tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân nhân dân (NNND) Trần Độ tổ chức khai mạc triển lãm 'Biểu tượng Rồng qua gốm Trần Độ'.

Tạo hành lang pháp lý bảo vệ di sản

Kể từ khi Luật Di sản văn hóa ra đời năm 2001, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa luôn được quan tâm. Tuy nhiên sau hơn 20 năm, cần có những thay đổi phù hợp để khắc phục bất cập, phát huy tốt các giá trị di sản văn hóa.

Những bảo vật nhà Nguyễn được đấu giá ở nước ngoài

Vào ngày 26/4, kim bài của vua Khải Định, thanh kiếm của vua Hàm Nghi dự kiến được hãng Drouot (Pháp) đấu giá. Trước đó, một số cổ vật nhà Nguyễn được nhà đấu giá nước ngoài rao bán.

Từ bộ hồ sơ cầu Trường Tiền: Nghĩ về chuyện hồi hương cổ vật

Việc bộ hồ sơ thiết kế cầu Trường Tiền vô cùng quý giá được một người phụ nữ Việt kiều Mỹ gốc Huế - bà Trương Thị Thanh Hương, đấu giá thành công và đưa về Huế, lần nữa lại nhắc nhớ về chuyện hồi hương cổ vật đã và đang đầy gian truân.

Vì sao thời xưa không ai dám giả mạo thánh chỉ của hoàng đế?

Để tránh việc làm giả thánh chỉ có chủ ý, các sắc lệnh của triều đình thời phong kiến đều có cơ chế chống hàng giả riêng biệt.

Tái hiện lễ Hạ nêu, lễ Khai ấn Cung chúc tân xuân triều Nguyễn

Lễ Hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại, đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.

Trang trọng lễ Hạ nêu ở chốn Hoàng cung

Lễ Hạ nêu ở Hoàng cung Huế được diễn ra trang trọng với các phần như cúng nêu, nhạc lễ, tiến hành hạ cây nêu nhằm nhắc nhở kỳ nghỉ Tết đã hết, phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường.

Tái hiện Lễ hạ nêu, khai ấn cung chúc tân xuân của triều Nguyễn

Ngày mồng 7 tháng Giêng tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Lễ hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại để đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.

Thừa Thiên - Huế: Khai ấn cung chúc tân Xuân

Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Giáp Thìn 2024 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc Đại Nội Huế.

Hạ nêu, khai ấn cung chúc tân xuân

Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết), tại Triệu Miếu, Thế Miếu (Hoàng cung Huế) diễn ra lễ hạ nêu và khai ấn tặng chữ chúc xuân.

Hồi hương cổ vật Việt: Hành trình gian nan

Với giới sưu tầm cổ vật ở Việt Nam, năm 2023 khép lại bằng một 'chuyện vui'. Đó là Kim ấn Hoàng đế chi bảo (皇帝之寶) của Vương triều Nguyễn (1802 - 1945) đã chính thức hồi hương vào sáng ngày 18/11/2023.

Đón Xuân cùng chiêm ngưỡng kim ấn Hoàng đế chi bảo

Ngày 18/11/2023, Ấn vàng Hoàng đế chi bảo đã hồi hương và được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Trải qua quá trình thương thảo, đàm phán phức tạp, dưới sự bảo trợ của Chính phủ và các bộ, ngành, cơ quan Việt Nam, sự kiện ấn vàng hồi hương chính là một minh chứng rõ nét về sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần tự tôn dân tộc, bảo vệ các giá trị di sản văn hóa tốt đẹp của nhân dân Việt Nam. Qua hơn 70 năm lưu lạc, kim ấn Hoàng Đế chi bảo đã ''đón'' Tết đầu tiên ngay trên chính mảnh đất quê hương.

Đại nội Huế đông nghịt du khách ngày mùng 2 Tết

Thời tiết se lạnh, tạnh mưa là điều kiện thuận lợi để người dân, du khách trẩy hội, tham quan khu Di sản Huế ngày Xuân. Trong đó thu hút đông du khách nhất phải kể đến khu di tích Đại nội - Hoàng thành Huế.

Đón Xuân, cùng chiêm ngưỡng kim ấn Hoàng đế chi bảo

Qua hơn 70 năm lưu lạc, kim ấn Hoàng Đế chi bảo đã ''đón'' Tết đầu tiên ngay trên chính mảnh đất quê hương. Trải qua quá trình thương thảo, đàm phán phức tạp, dưới sự bảo trợ của Chính phủ và các bộ, ngành, cơ quan Việt Nam, sự kiện ấn vàng hồi hương chính là một minh chứng rõ nét về sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần tự tôn dân tộc, bảo vệ các giá trị di sản văn hóa tốt đẹp của nhân dân Việt Nam.

Năm Thìn nói chuyện kim ấn 'Hoàng đế chi bảo'

Trong không gian được bài trí sang trọng, của Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (ở Bắc Ninh), nơi lưu giữ, trưng bày ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'. Chúng tôi được chủ nhân của bảo tàng, ông Nguyễn Thế Hồng, Chủ tịch Hội cổ vật Bắc Ninh, chia sẻ về hành trình hồi hương của kim bảo quan trọng của triều Nguyễn này.

Ấn Rồng bằng gốm sứ dát vàng, sản phẩm mang may mắn và tốt lành cho Tết Giáp Thìn 2024

Sau hơn một năm đàm phán, kim ấn Hoàng đế chi bảo của Vương triều Nguyễn đã chính thức hồi hương, được đưa thành công từ Pháp về Việt Nam vào tháng 11/2023 sau 70 năm lưu lạc. Và lấy cảm hứng từ ấn Hoàng đế chi bảo vừa các nghệ nhân tại làng gốm Bát Tràng đã mô phỏng, chế tạo những chiếc ấn Rồng bằng gốm sứ dát vàng độc đáo.

Ấn tượng Vinh Hưng

Những ngày này, người dân xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế hân hoan đón chào năm mới với niềm hy vọng bình an, phát triển. Nơi đây, sắc xuân thêm rực rỡ bởi bộ mặt xã nông thôn mới ngày càng khang trang, sạch, đẹp… Nhiều chương trình đón Xuân 2024 Giáp Thìn ấn tượng và ý nghĩa.

Kim ấn Hoàng đế chi bảo: Gian nan đường về cố quốc

Sau hơn 1 năm kể từ khi phát hiện ấn quý Hoàng đế chi bảo được hãng đấu giá MILLON (Pháp) đấu giá với mức khởi điểm 2-3 triệu Euro, trải qua quá trình thương thảo - đàm phán phức tạp, ngày 18/11/2023, chiếc ấn quý đã có mặt ở quê nhà. Vậy là sau hơn 70 năm lưu lạc, hiện ấn vàng Hoàng đế chi bảo được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng - thuộc sở hữu của ông Nguyễn Thế Hồng tại Từ Sơn (Bắc Ninh).

Di sản dân tộc qua 20 bảo vật quốc gia

20 bảo vật tiêu biểu trong ấn phẩm sẽ giúp độc giả hiểu hơn lịch sử, văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Nhiều mẫu linh vật rồng độc đáo phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Thời điểm Tết Giáp Thìn 2024 gần kề, các xưởng gốm làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) lại tất bật 'trình làng' nhiều sản phẩm linh vật rồng độc đáo. Trong đó, các mẫu linh vật rồng dát vàng và rồng đất được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Đường nào để rộng cửa hồi hương cổ vật?

Năm 2023 khép lại bằng một sự kiện vui cho giới yêu cổ vật khi kim ấn 'Hoàng đế chi bảo' chính thức trở về Việt Nam sau 70 năm lưu lạc ở nước ngoài. Nhưng số quốc bảo may mắn được hồi hương chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nguyên nhân trên hết phải 'tiên trách kỷ, hậu trách nhân'.

Gập ghềnh hồi hương cổ vật

Con đường hồi hương cổ vật Việt Nam đang diễn ra hết sức gập ghềnh với không ít trở ngại. Chính vì lẽ đó, công cuộc hồi hương cổ vật trong hơn hai mươi năm trở lại đây có thể nói là khá nhỏ giọt, và nếu nhìn về phía trước vẫn chưa cho thấy những tín hiệu lạc quan.

Hiểu thêm lịch sử dân tộc qua 20 bảo vật ở Bảo tàng lịch sử quốc gia

20 bảo vật này có khung niên đại từ hơn 2.000 năm trước cho đến giữa thế kỷ 20. Ðây đều là những hiện vật tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử dân tộc.

Ấn vàng hồi hương được đề cử top sự kiện văn hóa

Ngày 5/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) công bố danh sách 15 đề cử để chọn ra 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2023. Trong đó, sự kiện ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' hồi hương tiếp tục vào danh sách đề cử.

Điểm sáng công nghiệp văn hóa lọt top 10 sự kiện VHTT&DL tiêu biểu 2023?

Sáng 5/11, Bộ VHTT&DL tổ chức Họp báo Bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2023.

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sắp hồi hương

Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL), ấn vàng triều Nguyễn 'Hoàng đế chi bảo' sắp về Việt Nam sau khi các thủ tục pháp lý hồi hương báu vật này được hoàn tất vào cuối tháng 10/2023.

Ấn vàng triều Nguyễn 'Hoàng đế chi bảo' sắp về Việt Nam

Ấn vàng triều Nguyễn 'Hoàng đế chi bảo' sắp về Việt Nam sau khi các thủ tục pháp lý hồi hương báu vật này được hoàn tất vào cuối tháng 10/20223.

Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch thông tin về lộ trình hồi hương ấn 'Hoàng đế chi bảo'

Dự kiến cuối tháng 10/2023, các thủ tục liên quan đến giấy tờ pháp lý cho việc hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sẽ hoàn tất để phía Pháp có thể bàn giao cổ vật cho Việt Nam.

Thủ tục pháp lý để hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sắp hoàn tất

Theo thông tin mới nhất từ Cục Di sản Văn hóa, dự kiến cuối tháng 10/2023, các thủ tục pháp lý liên quan đến ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' tại Pháp sẽ được hoàn tất.

Nhiều hiện vật giá trị thuộc Di sản Huế: Bao giờ hết cảnh… 'ăn nhờ, ở đậu'?

Thừa Thiên Huế hiện còn lưu giữ hàng vạn hiện vật, cổ vật, trong đó có nhiều cổ vật đặc biệt quý hiếm được xếp hạng bảo vật quốc gia. Thế nhưng, hiện nhiều bảo tàng công lập ở Huế vẫn đang trong tình trạng 'ăn nhờ ở đậu', thiếu chỗ trưng bày hiện vật xứng tầm.

Trưng bày 100 cổ vật 'từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'

100 hiện vật, cổ vật quý hiếm thời vua Khải Định đang được giới thiệu đến công chúng tại trưng bày 'từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'.

Chiêm ngưỡng bảo vật kim ấn, kim sách đúc thời vua Khải Định

Chiều 24/8, tại Bảo tàng cổ vật cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức trưng bày triển lãm với chủ đề 'Từ Museé Khải Định đến Bảo tàng cổ vật cung đình Huế'.

'Ấn vàng Hoàng đế chi bảo sẽ không bị bán ra nước ngoài một lần nữa'

Đại diện Cục Di sản văn hóa khẳng định, dù ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' thuộc quyền sở hữu của bất kỳ cá nhân nào, thì cũng sẽ không có chuyện, cổ vật quý giá này lại bị bán ra nước ngoài một lần nữa.

Nhặt được 'viên gạch' lạ ở bờ sông, bà lão mất ngay 27 tỷ vì hành động này

Sau khi mang 'viên gạch' mới nhặt được về nhà, bà lão đã mang lửa ra đốt kiểm tra nhưng không ngờ hành động này khiến bà mất ngay 27 tỷ đồng.

Nhặt viên gạch ở bờ sông, bà lão đốt lửa kiểm tra, ai ngờ mất toi 27 tỷ đồng

Mang lửa đốt kiểm tra 'viên gạch' sau khi vừa nhặt được ở ven sông, bà lão không ngờ hành động này khiến nó mất giá tới mấy chục tỷ.

Khánh Hòa: Lễ nhập kim quan Hòa thượng Thích Tịnh Hậu, trụ trì chùa Kim Ấn

Sáng 26-2, tại chùa Kim Ấn (thôn Phú Gia, X.Ninh An, TX.Ninh Hòa), môn phong tổ đình Giác Hải và môn đồ pháp quyến cử hành lễ cung thỉnh nhục thân Hòa thượng Thích Tịnh Hậu, trụ trì chùa Kim Ấn nhập kim quan.

Nhiều thông tin chưa thể tiết lộ về việc mua ấn Hoàng đế chi bảo

Lãnh đạo Bộ Văn hóa cho biết ấn vàng Hoàng đế chi bảo sẽ về Việt Nam vào tháng 6. Tuy nhiên, việc đàm phán và mua lại hiện vật này ra sao chưa được tiết lộ.

Đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' quay về Việt Nam

Cổ vật Việt Nam, trong đó có cổ vật cung đình triều Nguyễn mang một giá trị to lớn. Vừa qua, thông tin ông Nguyễn Thế Hồng, ở tỉnh Bắc Ninh đã mua thành công ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' và đang tiếp tục hoàn tất thủ tục để đưa cổ vật quý giá này hồi hương là một tín hiệu đáng mừng.

Cẩn trọng khi đưa vật lạ vào di sản

Sáng nay (13/2), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã cho thu hồi số tượng người đặt trên cầu dẫn vào Ngọ môn Huế sau ba ngày cho phép đặt trưng bày với lý do 'không phù hợp với không gian'. Việc thu hồi này liệu có thể xem là tiền lệ để Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế tiếp tục giải quyết số vật lạ đang được treo, móc, đặt trong di sản đã tồn tại từ nhiều năm qua?

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' được thương lượng mua với giá gần 154 tỉ đồng

Một cá nhân người Việt đã thương lượng để mua lại chiếc ấn vàng Hoàng đế chi bảo với giá hơn 6,1 triệu euro (gần 154 tỉ đồng).

Người Việt chi 6 triệu Euro để mua ấn Hoàng đế chi bảo

Nhà sưu tập Nam Hồng - Chủ nhân Bảo tàng Hoàng Gia Nam Hồng đã chi trả 6 triệu Euro để mua ấn vàng Hoàng Đế chi bảo về Việt Nam.

Khai ấn chúc xuân

Kim ấn (mô phỏng phục chế) được lấy xuống từ ngọn cây nêu với bốn chữ 'Phú - Thọ - Khang – Ninh' mang ý nghĩa: Giàu sang, sống lâu, khỏe mạnh, bình yên. Người xưa quan niệm những chữ này cầu chúc những điều yên ổn, tốt lành, trường tồn cho đất nước, may mắn, ấm no cho nhân dân.

Đại nội Huế hạ nêu, báo hiệu kết thúc kỳ nghỉ Tết

Lễ Hạ nêu với ý nghĩa nhắc nhở kỳ nghỉ Tết đã hết, phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường và làm việc chăm chỉ.

Tổ chức Lễ Hạ nêu và khai ấn tại khu di sản Hoàng cung Huế

Ngày 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Quý Mão 2023 tại Triệu Miếu và Thế Miếu, thuộc khu di sản Hoàng cung Huế.