Công ty cổ phần Tập đoàn Masan - Masan Group (Mã CK: MSN) đã công bố việc cổ đông SK Group hoàn tất thương vụ chuyển nhượng 76 triệu cổ phiếu MSN thông qua phương thức thỏa thuận.
Sau 5 năm kể từ khi CPTPP có hiệu lực vào tháng 1 năm 2019, xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường châu Mỹ tăng gần gấp đôi và xuất siêu ở các thị trường này tăng gần gấp 3 lần, góp phần tích cực cho ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong thời gian qua.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã nghe Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Theo đánh giá, trong 9 tháng qua, kinh tế Việt Nam đã xuất hiện nhiều điểm sáng với những kỳ tích rất đáng tự hào.
Nền kinh tế Việt Nam diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức: kinh tế bị thu hẹp, đầu tư thương mại toàn cầu giảm sút… do đó chịu tác động tiêu cực từ nền kinh tế thế giới là không nhỏ. Bất chấp 'cơn gió ngược' khó khăn chung của toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng đạt mức tăng trưởng cao, lạm phát được kiểm soát, bảo đảm giữ vững kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế. Các tổ chức tài chính quốc tế đều đánh giá cao bức tranh kinh tế nhiều điểm sáng cũng như sự chung tay đồng lòng của Đảng, Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp trong nước nỗ lực phát triển kinh tế Việt Nam.
Theo VinaCapital, sự dịch chuyển tăng trưởng GDP của Việt Nam từ việc được thúc đẩy bởi các yếu tố bên ngoài trong năm 2024 sang các yếu tố nội tại vào năm 2025 sẽ có lợi cho thị trường chứng khoán.
Tăng trưởng GDP cả năm 2024 ước đạt 6,8%-7%, cao hơn mục tiêu Quốc hội giao (6%-6,5%), thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Đến thời điểm này, Chính phủ ước tính cả năm có 14/15 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch.
Theo Giám đốc phân tích của VinaCapital, sự dịch chuyển tăng trưởng GDP của Việt Nam từ việc được thúc đẩy bởi các yếu tố bên ngoài trong năm 2024 sang các yếu tố nội tại vào năm 2025 sẽ có lợi cho thị trường chứng khoán...
Sáng 30/10, chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá để đánh giá kết quả công tác quản lý, điều hành giá 10 tháng của năm 2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc, Trưởng Ban Chỉ đạo đã nhấn mạnh mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2024, CPI bình quân không vượt quá 4%.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức bất ngờ tăng trong quý III nhờ chi tiêu chính phủ và hộ gia đình, qua đó tránh được suy thoái.
Sáng 30/10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì họp Ban Chỉ đạo đánh giá kết quả công tác quản lý, điều hành giá 10 tháng năm 2024 và định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại của năm 2024. Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý điều hành giá trong những tháng cuối năm đã được Phó Thủ tướng yêu cầu là 'phấn đấu đến hết năm 2024, CPI bình quân không vượt quá 4%'.
Báo cáo của Bộ Tài chính vừa cập nhật 2 kịch bản lạm phát bình quân năm 2024 tăng trong khoảng 3,7% - 3,92%. Để đạt mục tiêu này việc đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu là hết sức quan trọng.
Trong cuộc họp ngày 30-10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành tập trung mọi nguồn lực để chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2024 không vượt quá 4%.
Sáng 30/10, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá, đánh giá kết quả công tác quản lý, điều hành giá 10 tháng năm 2024, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2024, CPI bình quân không vượt quá 4%.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá, nhấn mạnh mục tiêu 'phấn đấu năm 2024, CPI không vượt quá 4%'.
Hội thảo quốc tế 'Diễn đàn Việt Nam về Ngân hàng và Tài chính 2024' mới đây đã được tổ chức tại Học viện Ngân hàng, hướng tới mục đích tăng cường trao đổi, hợp tác nghiên cứu khoa học giữa các nhà khoa học hàng đầu trong nước và quốc tế.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 tháng năm 2024, công tác hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính về đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh. Đặc biệt, tại các phiên họp Chính phủ thường kỳ, nội dung về đầu tư công thường xuyên được thảo luận, phân tích và có các chỉ đạo, giải pháp cụ thể.
Niềm tin của doanh nghiệp về triển vọng kinh tế 12 tháng tới có sự cải thiện ở tất cả các mặt, phù hợp với các dữ liệu kinh tế vĩ mô.
Theo báo cáo khảo sát với 900 đại diện doanh nghiệp với của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng), niềm tin của doanh nghiệp vào triển vọng kinh tế trong 12 tháng tới có những tín hiệu tích cực, phù hợp với diễn biến của các chỉ số kinh tế vĩ mô.
Theo khảo sát của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân, tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá triển vọng kinh tế ngành trong 12 tháng tới 'rất tích cực' là 2,8%, gấp 4 lần so với khảo sát tháng 4/2023.
Niềm tin của doanh nghiệp về triển vọng kinh tế 12 tháng tới có sự cải thiện ở tất cả các mặt, phù hợp với các dữ liệu kinh tế vĩ mô.
Các phiên thảo luận sôi nổi ở tổ và bên hành lang Quốc hội, các đại biểu nhấn mạnh tập trung tháo gỡ điểm nghẽn thể chế, để không lỡ thời cơ phát triển; Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường năng lực nội sinh, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...
Nếu để người dân mua vàng thoải mái sẽ phá vỡ bài toán vĩ mô. Đôi khi chúng ta phải chấp nhận hy sinh một điểm nghẽn này để giải quyết điểm nghẽn lớn hơn, đó là ổn định kinh tế vĩ mô.
Thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đã đề ra nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường năng lực nội sinh, ổn định kinh tế vĩ mô.
Thị trường nội địa tiếp tục tăng trưởng ổn định, khẳng định vai trò quan trọng trong nỗ lực đưa kinh tế vĩ mô đất nước tăng trưởng.
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, Việt Nam nổi lên là điểm sáng khi chúng ta vẫn duy trì được về sự ổn định về kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát, đạt các thành tựu trong xuất khẩu.
Thảo luận tại Tổ 9 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Yên Bái, Quảng Trị, Bình Thuận, Bình Phước), sáng 26.10, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội năm 2024, Chính phủ cần ưu tiên điều hành kinh tế vĩ mô; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và giải quyết dứt điểm khó khăn, vướng mắc trong giải phóng mặt bằng…
Các đại biểu Quốc hội ghi nhận quyết tâm của Đảng, Nhà nước và Quốc hội trong việc tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững, song vẫn còn nhiều việc phải làm để tạo cơ sở vững chắc cho các mục tiêu dài hạn.
Sáng nay 26/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay 26/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội trong nước đang trên đà phát triển tích cực trên hầu hết các lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, tỷ giá, lãi suất có xu hướng ổn định. Trong bối cảnh đó, với việc triển khai một cách hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ kiểm tra, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền cũng như nâng cao niềm tin của công chúng vào hệ thống tài chính – ngân hàng.
TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng, vàng thế giới còn triển vọng tăng giá và không loại trừ khả năng tăng lên 3.000 USD/ounce, song việc mua vàng trong nước hiện tại rất rủi ro.
Theo Báo cáo của Chính phủ, tình hình kinh tế xã hội năm 2024 có nhiều điểm sáng nhưng cũng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Bộ Tài chính dự toán thu ngân sách Nhà nước năm 2025 là 1.966,8 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6% so với dự toán năm 2024, chi Ngân sách là 2.548,9 nghìn tỷ đồng và bội chi dự kiến khoảng 3,8% GDP.
Trong báo cáo mới nhất gửi Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước đề xuất 4 nhóm giải pháp và 2 nhóm kiến nghị theo hướng siết chặt thị trường vàng, trong đó xử lý nghiêm hành vi thao túng, trục lợi và buôn lậu.
Có thể thấy, việc triển khai chính sách tài khóa mở rộng trong một thời gian khá dài từ 2020 - 2024 một mặt đã có tác động tích cực giúp nền kinh tế phục hồi và bước vào quỹ đạo trăng trưởng cao, mặt khác cũng khiến chúng ta đối mặt với áp lực kiểm soát lạm phát. Vì vậy, chính sách tài khóa trong năm tới dự kiến sẽ cơ bản chuyển về trạng thái bình thường.
9 tháng đầu năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của cả nước đạt nhiều kết quả quan trọng trên hầu hết các lĩnh vực. Trong những tháng còn lại của năm, Chính phủ đặt mục tiêu giữ đà phát triển, thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và bảo đảm các cân đối lớn.
Đây là một trong những yêu cầu được Chính phủ nhấn mạnh tại Nghị quyết 188/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Tại Nghị quyết 188/NQ-CP, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính rà soát các quy định của pháp luật về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế khi áp dụng bảng giá đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2024, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, người dân thực hiện các dự án đầu tư có sử dụng đất.
Báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, tăng trưởng GDP cả năm 2024 ước đạt 6,8-7%, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Sang năm 2025, mục tiêu là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn (7-7,5%) để đến hết năm 2025, Việt Nam xếp hạng 31-33 thế giới về quy mô GDP. Giới chuyên gia khẳng định, chúng ta hoàn toàn có cơ sở để kỳ vọng Việt Nam đạt được mục tiêu này.
Kinh tế vĩ mô hồi phục, đến thời điểm này, thu ngân sách tại một số địa phương cán đích sớm là minh chứng rõ nét nhất cho việc các chính sách hỗ trợ về tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác đã đi vào cuộc sống. Theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế, cuối năm sẽ hứa hẹn tăng trưởng vượt mong đợi.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đã phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc quản lý thị trường vàng. Giá vàng trong nước hiện chỉ cao hơn thế giới 5-7%.
Nhà kinh tế trưởng của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ralph Ossa cho biết, căng thẳng địa chính trị, đặc biệt là ở Trung Đông hiện vẫn là rủi ro chính đối với thương mại quốc tế.
Các chiến lược gia tại ngân hàng UBS mới đây dự báo chỉ số S&P 500 sẽ đạt 6.600 điểm vào cuối năm 2025, tăng khoảng 13% so với mức hiện tại, nếu kinh tế Mỹ 'không hạ cánh'.
Giá Bitcoin tăng cao vào hôm nay khi dòng tiền đổ vào các quỹ giao dịch trao đổi dành cho tài sản kỹ thuật số lớn nhất này tăng mạnh. Cùng với đó, sự lạc quan về triển vọng của các quy định tại Mỹ đã thúc đẩy tâm lý nhà đầu tư.
Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 khoảng 6,5% - 7% và phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn (7% - 7,5%) để đến hết năm 2025 xếp hạng 31-33
CLY - Nhấn mạnh quan điểm, 'Đảng đã chỉ đạo, Chính phủ đã thống nhất, Quốc hội đồng tình, chỉ bàn làm, không bàn lùi', Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ đã bám sát tình hình thực tiễn, tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt, linh hoạt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp.
Trong những tháng cuối năm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và đảm bảo các cân đối lớn; phấn đấu GDP cả năm đạt và vượt 7%, kiểm soát lạm phát dưới 4,5%.
Thẩm tra đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, năm 2025 có ý nghĩa quan trọng, là năm cuối cùng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025. Mục tiêu tổng quát của năm 2025 là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Đồng thời, Việt Nam cần tiếp tục cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng và tận dụng tối đa cơ hội phát triển từ các lĩnh vực mới như kinh tế số, kinh tế xanh và khoa học - công nghệ.
Việt Nam tiếp tục giữ đà, giữ nhịp phát triển, thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và bảo đảm các cân đối lớn; phấn đấu tốc độ tăng GDP cả năm đạt trên 7%,