Tìm sức sống mới cho di sản đô thị

Với bề dày lịch sử hơn 1.000 năm, Hà Nội sở hữu hệ thống di tích, lễ hội, ẩm thực, làng nghề truyền thống phong phú. Cùng với chủ trương tập trung đầu tư, khai thác nguồn lực di sản này, nhiều công trình, di tích lịch sử, văn hóa được 'đánh thức', được kỳ vọng sẽ thúc đẩy kinh tế sáng tạo của Thủ đô phát triển.

Tòa nhà 'Đại học Tổng hợp' trở thành không gian sáng tạo, nghệ thuật

Tòa nhà 'Đại học Tổng hợp' tại 19 Lê Thánh Tông, tiền thân là Viện Đại học Đông Dương, nay là cơ sở của Đại học Quốc gia Hà Nội, sẽ trở thành không gian sáng tạo, sắp đặt nghệ thuật độc đáo tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024.

Tình cảmcủa cán bộ, nhân dân

Ngày 9-6-2012 (cách đây 12 năm), nhân dịp kỷ niệm 87 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2012) và 82 năm Ngày Tạp chí Cộng sản xuất bản số đầu tiên (5-8-1930 - 5-8-2012), Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, đã về thăm, làm việc với cán bộ, phóng viên và biên tập viên của Tạp chí Cộng sản. Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu tâm sự, ghi nhận kết quả và căn dặn cán bộ Tạp chí Cộng sản.

Phòng GD&ĐT huyện Châu Thành tập huấn nội dung giáo dục STEM cho GV tiểu học

Nếu như năm 2023-2024, toàn huyện chỉ có 12 trường thí điểm, đợt Hội thảo, tập huấn năm nay có 27 trường Tiểu học trên địa bàn huyện tham gia (tỉ lệ 100%) .

Năm học 2024 - 2025 có gì đặc biệt?

Chương trình học được giảm tải, kỳ thi vào lớp 10 và tốt nghiệp trung học phổ thông theo phương án mới... là những điểm đặc biệt trong năm học 2024 - 2025.

Phản biện như chuyên gia

Phản biện như một chuyên gia (NXB Trẻ) được tác giả Lang Minh ấp ủ trong 10 năm qua. Một trong những đóng góp của cuốn sách là khơi gợi niềm vui khám phá tri thức với tâm thế tôn trọng quan điểm đa chiều và tinh thần xây dựng.

Nhiều thời cơ và thách thức để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ

Kinh tế báo chí truyền thông trong bối cảnh phát triển kinh tế số đang đặt ra rất nhiều thời cơ và thách thức để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ.

Gỡ 'nút thắt' kinh tế báo chí truyền thông

Trong lĩnh vực báo chí, kinh tế góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh của nền báo chí Cách mạng Việt Nam. Nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của kinh tế, không thể có một cơ quan báo chí mạnh được...

Thứ trưởng Bộ TT-TT: Báo Người Lao Động và 4 tờ báo khác đã triển khai thu phí báo điện tử

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, mô hình thu phí nội dung ở Việt Nam mới chỉ ở bước khởi đầu, chưa tạo ra doanh thu đáng kể cho cơ quan báo chí

Kinh tế góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh của nền báo chí cách mạng Việt Nam

'Trong lĩnh vực báo chí, kinh tế góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh của nền báo chí Cách mạng Việt Nam. Nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của kinh tế, không thể có một cơ quan báo chí mạnh được', Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chia sẻ tại Hội thảo Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số' diễn ra ngày 14/6 tại Hà Nội.

Nét nhân bản trong đời sống của đức Phật

Nét nhân bản đặc thù của đạo Phật, dù được hiểu dưới bất cứ danh xưng nào đều là do một con người tạo lập. Giáo lý Phật giáo là kết tinh từ những nỗ lực và trí tuệ của chính con người, không phải là mớ lý thuyết kinh viện phát xuất từ tháp ngà, hoặc là sự mặc khải từ các bậc toàn tri, toàn năng siêu hình.

Trị bệnh giáo điều của cán bộ, đảng viên ở cơ sở

Cán bộ, đảng viên là hạt nhân xây dựng tổ chức cơ sở đảng, là cầu nối giữa Ðảng với nhân dân; thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường và củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.

Thông tin chuyên sâu giữa tràn ngập thông tin

Những ngày tháng 4 năm nay rộn ràng bao nhiêu sự kiện lớn nhỏ, nhưng tôi vẫn không quên một kỷ niệm chìm khuất trong nhịp sống bận rộn, đó là kỷ niệm thành lập Ấn phẩm SGGP - Đầu tư Tài chính (ĐTTC).

'Khoảng trống' kỹ năng sống

Gần đây vẫn xảy ra các vụ đuối nước, bắt cóc, hỏa hoạn… cho thấy vấn đề rèn luyện kỹ năng sống có giới trẻ cần đặc biệt quan tâm, nhất là khi mùa hè sắp đến.

Dàn nhạc giao hưởng trẻ của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam: Ở nơi sự tử tế vang lên

Trong không khí âm nhạc kinh điển sôi động suốt mấy năm gần đây, đặc biệt ở Hà Nội, sự xuất hiện đều đặn của Dàn nhạc giao hưởng trẻ của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (VNAMYO) trên các sân khấu lớn có thể được xem là điểm sáng nhất, thắp lên hy vọng lớn nhất cho âm nhạc kinh viện Việt Nam trong tương lai.

Tranh triệu đô hồi hương

Cộng đồng nhà sưu tập ở Việt Nam đang có những thay đổi lạc quan về tầm nhìn và ý thức, phù hợp với phong trào 'sưu tập có trách nhiệm'. Hàng chục bức tranh quý, có giá trên triệu đô la Mỹ hồi hương thời gian qua là một minh chứng cho việc này.

Thầy dòng lừng danh tìm kiếm tri thức

Dù sống trong thời đại kinh viện, Roger Bacon để lại câu nói mà nhân loại muôn đời nhớ ơn: 'Mọi tri thức đều bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tiễn'.

Sức hấp dẫn của 'Địa hình huyền bí'

Lê Bá Đảng là một tên tuổi lớn, đã được nhiều kinh viện trên thế giới ghi nhận, nhưng ở Việt Nam tác phẩm của ông lại chưa được biết đến rộng rãi.

'Cú hattrick' của nhà thơ Triệu Kim Loan

Trước thềm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, nhà thơ - nhà giáo Triệu Kim Loan vừa có chương trình ra mắt cùng lúc 3 ấn phẩm: 2 tập thơ Đối thoại đêm và Khát vọng xanh cùng tập phê bình Cảm nhận văn chương. Đông đảo bạn bè giới văn chương và nhà giáo đã tới dự, chia vui cùng nhà thơ Triệu Kim Loan.

Sức sống từ thường thức

Có một câu hỏi mà nhiều nghệ sĩ giao hưởng thính phòng Việt Nam vẫn hay đặt ra là 'Làm thế nào để nền âm nhạc kinh viện của chúng ta có thể vươn tầm so với khu vực và thế giới?'. Câu hỏi này không thể chỉ được giải quyết bởi vấn đề cơ sở vật chất hạ tầng (thiếu nhà hát tầm cỡ) hay câu chuyện của đào tạo chuyên nghiệp. Nó cần một ''sinh quyển'' rộng hơn để đặt vấn đề. Đó chính là khán giả, với thường thức được nâng tầm.

Vũ Thái Bình - Một chặng đường theo dó

Hơn 20 năm gắn bó với giấy dó Việt Nam, họa sĩ Vũ Thái Bình miệt mài biến tranh vẽ trên giấy dó trở thành các tác phẩm nghệ thuật hội họa đích thực. Triển lãm cá nhân 'Sắc Dó 4' (từ 18 đến 22/10) là một dấu ấn đậm nét trên hành trình sáng tạo đầy cống hiến đó.

Từ cái 'hố nhạc'

Nhà hát TP Hồ Chí Minh, Nhà hát Lớn Hải Phòng và Nhà hát Lớn Hà Nội là 3 công trình được xây dựng bởi người Pháp và luôn được xem là những công trình văn hóa tiêu biểu của Việt Nam. Cả ba đều được thiết kế tráng lệ, với các tính toán về âm thanh đủ để có thể trình diễn các vở nhạc kịch, các đêm diễn thính phòng mà không cần dùng đến thiết bị tăng âm.

Cuộc đời nhà khoa học mang 'án oan' ăn cắp ý tưởng, đối thủ của Issac Newton

Trong lịch sử tri thức nhân loại, hiếm bộ óc nào đạt được đến những thành tựu như Gottfried Wilhelm Leibniz. Ông không chỉ là nhà triết gia vĩ đại mà còn là một nhà Toán học đặt nền móng cho đạo hàm và tích phân.

50 bức tranh độc đáo của các thầy giáo Pháp dạy Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông dương

Từ ngày 14-17/8, một cuộc triển lãm đặc biệt sẽ diễn ra tại khách sạn Park Hyatt Saigon (TP Hồ Chí Minh), trưng bày 50 bức tranh của các thầy giáo Pháp từng giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, cách đây gần 100 năm.

Sotheby's bày tranh của các thầy giáo Pháp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương

Nối tiếp thành công của triển lãm đầu tiên tại Việt Nam, nhà đấu giá Sotheby's (Hong Kong -Trung Quốc) sẽ trở lại Việt Nam lần thứ 2 với triển lãm 'Mộng Viễn Đông', giới thiệu tác phẩm của các thầy giáo người Pháp từng giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.

Mộng Viễn Đông – triển lãm tranh của những họa sĩ du hành Pháp ở Đông Dương

Nối tiếp thành công của triển lãm đầu tiên tại Việt Nam của Sotheby's năm 2022 với sự tham dự của hàng ngàn khán giả, Sotheby's quay trở lại Việt Nam với 'Mộng Viễn Đông | The Faraway East: of Dreams and Pursuits' – một triển lãm trưng bày khám phá tuyến nội dung của các họa sĩ du hành Pháp tới và sống tại Đông Dương thời xưa, và cách họ xây dựng lăng kính riêng của mình để soi chiếu vùng đất và con người nơi đây.

Kỷ niệm viết báo y học

Tôi tham gia viết bài cho Báo Sức khỏe & Đời sống và một số tờ báo có mục sức khỏe cũng đã lâu, có thể nói di truyền từ bố tôi, bác sĩ Quan Đông Hoa.

Cảnh báo vấn nạn bạo lực học đường

Thờ ơ với các biểu hiện bạo lực học đường ở trẻ, có thể khiến các nhà trường và gia đình phải trả giá đắt.

Bạn biết gì về chủ nhân câu nói 'Tôi nghĩ, do đó tôi tồn tại'?

René Descartes là chủ nhân của câu nói nổi tiếng 'Tôi nghĩ, do đó tôi tồn tại'. Ông sinh ngày 31/3/1596 tại La Haye (Touraine, Pháp) - mảnh đất sau này đã được đổi tên thành Descartes nhằm vinh danh những cống hiến của ông cho nhân loại.

Giáo sư Trần Đại Nghĩa: Ba cách tiếp cận đặc sắc

GS Trần Đại Nghĩa là một nhân vật lịch sử. Một nhà khoa học với những công trình nghiên cứu và chế tạo vũ khí để đương đầu với những cường quốc khoa học và quân sự.

Diễn giả Trần Việt Quân: Thành công một bước, cái tôi sẽ leo lên một bước

Trong đời sống hằng ngày, đứng trước những hành động/những phát ngôn có phần chua ngoa, quá khích, đôi khi chúng ta thấy xuất hiện lời khuyên: Cẩn thận, kẻo tạo nghiệp! Trong kinh viện Phật giáo, chữ 'nghiệp' cũng lặp đi lặp lại và được luận bàn ở rất nhiều góc độ khác nhau. Trong bạn và trong tôi, ai cũng có một nghề, một nghiệp và chúng ta vẫn hay nghe những nhận xét về chuyện 'sinh nghề tử nghiệp'.

Sổ tay văn hóa Đông-Tây: Một thoáng văn học Pháp [Kỳ 40]

Chúng tôi tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc những tác phẩm tập thể hay vô danh (không xác định được tác giả) của nền văn học Pháp thời Trung cổ nổi tiếng.

Vĩnh biệt nhà nghiên cứu, dịch giả Phan Hồng Giang

Dịch giả, nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang qua đời tại nhà riêng lúc 6h57 phút sáng 10/9, hưởng thọ 82 tuổi.

Nhà văn Phan Hồng Giang- con trai thứ nhà phê bình Hoài Thanh qua đời

Nhà văn, nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang- con trai thứ nhà phê bình Hoài Thanh đã ra đi ở tuổi 82, để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè văn nghệ sĩ khắp cả nước.

Những cái chết trong gia đình một danh họa

Trong khoảng 1635-1642, Rembrandt chứng kiến nhiều người thân của mình qua đời. Những cái chết này ảnh hưởng tới phong cách hội họa, ông chuyển sang tranh in về phong cảnh ảm đạm.

Đại tá, nhà văn Lê Quang Viêm: Bí quyết 'Thành công và hạnh phúc'

Đại tá, nhà văn Lê Quang Viêm, nguyên là Trưởng phòng Công tác Chính trị, Công an Hà Nội vừa ra mắt cuốn sách thứ 5 - 'Thành công và hạnh phúc', một chủ đề được nhiều người, nhiều thế hệ quan tâm và cũng là mong muốn lý tưởng của đời người.

Bên lề kỳ họp Quốc hội: Lịch sử nên là môn học bắt buộc, đổi mới phương pháp giáo dục

Thời gian qua, dư luận đặc biệt quan tâm đến việc đưa môn lịch sử thành môn học lựa chọn, không phải môn bắt buộc. Nhiều đại biểu lo lắng về kiến thức lịch sử đất nước trong thế hệ trẻ.

Bài cuối: Ứng vạn biến để giữ nền tảng bất biến

Bài 1: Khi 'kim chỉ nam' bị cất trong tủ kínhBài 2: Hệ lụy khôn lường từ tình trạng lười học lý luận chính trị

Bài 3: Ứng vạn biến để giữ nền tảng bất biến (tiếp theo và hết)

Giá trị của lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với vai trò cầm quyền và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, với mỗi cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) và nhân dân Việt Nam đã được chứng minh trong thực tiễn.