Đại biểu nêu vấn đề một bác sĩ có thể có nhiều giấy phép hành nghề và phụ trách chuyên môn kỹ thuật tại nhiều cơ sở khám chữa bệnh khác nhau.
Ngày 11/11, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngân hàng, y tế.
Bộ trưởng Y tế cho biết, thời gian qua có hơn 9.000 nhân viên y tế nghỉ việc. Hiện đội ngũ nhân viên y tế công lập chiếm 95%, là lực lượng rất quan trọng, nếu không có chính sách tốt để giữ chân họ thì sẽ rất khó khăn.
Ông Bàn Văn Lương, dân tộc Dao quần trắng, Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn 4, xã Lang Quán (Yên Sơn) là người còn lưu giữ nhiều sách cổ và nhạc cụ dân tộc của người Dao. Với mong muốn lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao trong cộng đồng, ông đã truyền dạy lại các bài cúng trong các nghi lễ truyền thống của dân tộc cho thế hệ trẻ trên địa bàn.
Vu lan Thắng hội là lễ hội tín ngưỡng dân gian của người dân huyện Cầu Kè được hình thành và bảo tồn hơn một thế kỷ, kết hợp giao thoa các nguồn văn hóa giữa ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer hòa quyện các yếu tố Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo lễ hội đã mang lại giá trị đặc sắc về yếu tố đạo đức, giá trị nhân văn và duy trì đức tin thiêng liêng trong cộng đồng.
Sáng 22/4, (tức ngày 14/3 âm lịch), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN huyện Minh Hóa tổ chức lễ dâng hương tại thác Bụt, nơi bắt nguồn của sự tích rằm tháng ba của người Minh Hóa.
Đình Băng ở xóm Băng, xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn là ngôi đình lớn, thờ thành hoàng chính là Quốc mẫu Hoàng Bà (mẹ đức thánh Tản Viên Sơn), Tản Viên Sơn thánh, ngoài ra còn thờ một số thành hoàng khác: Vua Cả, Vua Hai (thần ở mái đá làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn), vua Út, Vua Ả là con gái Quốc mẫu Hoàng Bà. Đình đã được các đời vua thời phong kiến sắc phong nhưng nay thất lạc không còn.
Sau 3 ngày diễn ra, đêm 16 tháng Giêng, nghi thức đốt Ông Tiêu chính thức khép lại Lễ hội Làm Chay năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, đậm tính nhân văn và vài điều cần nhìn lại!
'Dù ai buôn bán bộn bề. Làm Chay mười sáu nhớ về Tầm Vu'. Hàng năm, cứ đến ngày rằm tháng Giêng, người dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An lại nhộn nhịp chuẩn bị cho ngày Lễ hội Làm Chay. Đây được xem là lễ hội nhằm ôn lại giá trị truyền thống nhân gian của người dân địa phương, cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu./.
Phần chính trong Lễ hội Làm Chay đã thu hút hàng nghìn người chờ xem đốt Ông Tiêu để được phát lộc, cầu mong một năm mới bình an và nhiều điều may mắn.
Trong khuôn khổ các hoạt động diễn ra của lễ hội Làm Chay (Long An), cuộc thi bắt vịt dưới con rạch cạnh chợ Tầm Vu thu hút hàng ngàn người tham gia khiến không khí vô cùng náo nhiệt.
Lễ hội Làm Chay từ ngày 24 - 26/2 (14 đến 16 tháng Giêng hàng năm) tại khu di tích Đình Tân Xuân (khu phố 1, thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, Long An) nhằm tưởng nhớ hai chí sĩ yêu nước Đỗ Tường Phong, Đỗ Tường Tự bị thực dân Pháp xử tử. Ở phần hội, người dân tạt nước vào những người hóa trang thành ma quỷ khiến nhiều người đi đường bị vạ lây.
Lễ hội Làm Chay được tổ chức tại Đình Tân Xuân (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) từ ngày 23-2 đến 25-2 (tức ngày 14 đến 16 tháng Giêng).
Chiều 24/2, Lễ hội Làm chay được khai mạc tại đình Tân Xuân, thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành (Long An), thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham dự.
Chiều 24/02 (15 tháng Giêng), huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức Khai mạc Lễ hội Làm Chay năm 2024. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Huỳnh Văn Sơn.
Lễ hội Làm Chay bắt đầu được tổ chức vào khoảng cuối thế kỷ XIX nhằm cúng tế các nghĩa sĩ trận vong trong phong trào yêu nước chống Pháp, cầu siêu cho các vong linh, ma quỷ để chúng không làm hại con người và cầu an cho làng xóm. Đến nay, lễ hội ngày càng phát triển, duy trì những giá trị truyền thống tốt đẹp; đồng thời, trở thành 'điểm hẹn' không thể bỏ qua của người dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An và khách thập phương.
Ngày mùng 1 Tết, mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ cúng chào đón năm mới, vậy mâm cỗ mùng 1 Tết cần phải chuẩn bị những gì để đủ đầy, trọn vẹn?
Trong các ngày lễ, hội hay liên hoan văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, thường không thể thiếu những điệu múa chiêng, múa trống. Đó là những nhạc cụ quen thuộc tạo nên âm thanh độc đáo, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào.
Nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đào Duy Quát cho rằng, khi chúng ra đưa vụ việc này ra xét xử công khai thì đây là bước tiến lớn của tất cả các lực lượng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Con cháu người Dao nói chung và người Dao ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, nói riêng tổ chức cúng tạ Bàn Vương để tưởng nhớ vị sư tổ anh hùng, giáo dục lòng dũng cảm, tự tin.
Nói tới giá trị văn hóa của tộc người không thể không nhắc tới trang phục và trang trí tóc. Trang phục là một nét văn hóa đặc trưng cho mỗi dân tộc. Trang phục giúp phân biệt tộc người này với tộc người kia. Đồng thời, trang phục còn thể hiện tính thẩm mỹ, lối sống của chính dân tộc đó, tạo nên bản sắc văn hóa của từng dân tộc nói chung và dân tộc Dao nói riêng.
Lễ cúng 49 ngày là một buổi lễ cúng mở đầu của người sống đối với người đã khuất khi người đó qua đời được 49 ngày.
Bài ca dao 'Ngồi buồn đốt một đống rơm' đã có nhiều hướng tiếp cận, phân tích khác nhau: 'Ngồi buồn đốt một đống rơm/ Khói bay nghi ngút chẳng thơm chút nào/ Khói lên đến tận thiên tào/ Ngọc Hoàng phán hỏi: Đứa nào đốt rơm?'. Trên tinh thần tôn trọng các cách hiểu khoa học, bài viết xin bàn góp một tiếng nói, vẫn có thể là chưa đúng, chưa lột tả cho được cái thần thái hồn cốt của bài ca dao, do vậy xin được lắng nghe, học tập ở những trao đổi, phản biện tiếp theo.
Dù có nguồn gốc khác nhau, nhưng các lễ tiết trong rằm tháng 7 đều mang ý nghĩa hướng thiện, là dịp thể hiện lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà, cha mẹ.
Trong quan niệm tín ngưỡng của người Việt, tháng 7 âm lịch được biết đến với nhiều nghi lễ hướng về tổ tiên, những người đã khuất. Trải qua thời gian, tín ngưỡng tâm linh lâu đời đã trở thành phong tục văn hóa trong đời sống tinh thần người dân Việt Nam.
Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 nên làm chay hay mặn là băn khoăn của nhiều người khi ngày Xá tội vong nhân đến gần.
Làng Thanh Lộc, xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên vẫn truyền tai nhau về 'kho báu' trong nhà ông Lý Văn Căn với hàng trăm cuốn sách Hán Nôm quý giá được lưu giữ cẩn thận và được truyền lại cho thế hệ con cháu. Dù ở tuổi 66 nhưng 'người giữ kho báu' này vẫn trân trọng, giữ gìn cho đời sau giá trị của văn hóa tín ngưỡng dân tộc mình.
Cái 'gu' ẩm thực của người ta bây giờ 'mặn' với các món ăn chay lắm sao mà gần đây nhiều nơi tổ chức 'lễ hội làm chay' quá vậy ông?
Vụ lúa Đông Xuân 2022-2023, hàng trăm nghìn ha lúa ở tỉnh Đồng Tháp vừa thu hoạch xong đã có nhiều thương lái đến mua rơm tươi tại ruộng. Điều này giúp người trồng lúa tăng thêm nguồn thu nhập, bình quân mỗi ha lúa vừa thu hoạch xong, nông dân có thêm nguồn thu hơn 500 nghìn đồng từ bán rơm tươi.
Sau 3 năm gián đoạn vì dịch COVID-19, Lễ hội Làm Chay năm nay được tổ chức hoành tráng, đặc sắc… với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn thu hút hàng ngàn người đến tham dự.
Sau 3 năm gián đoạn vì dịch COVID-19, Lễ hội Làm Chay năm nay được tổ chức hoành tráng, đặc sắc… với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn thu hút hàng ngàn người đến tham dự.
'Làm Chay mười sáu nhớ về Tầm Vu', đêm qua (6/2), hàng chục ngàn người đã về Long An tham gia xô giàn tranh lộc và đốt ông Tiêu.
Sau 3 năm gián đoạn vì dịch Covid-19, năm nay, Lễ hội Làm Chay được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 4 đến 6-2 (tức từ ngày 14 - 16 tháng Giêng năm Quý Mão 2023) tại Đình Tân Xuân (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An).
Tôi và mẹ, tuy đều là Phật tử, nhưng có khá nhiều khác biệt trong quan niệm thờ cúng. Tôi thì thường xuyên lau dọn bàn thờ sạch sẽ, rút bớt chân nhang chỉ chừa lại một cây, trong khi mẹ bảo là nên để nguyên như thế, mỗi năm chỉ dọn một lần lúc đảo bốc bát hương.
Tết Đoan Ngọ 5/5 Âm lịch đã tồn tại từ lâu trong văn hóa dân gian và được người Á Đông đặc biệt chú trọng.
Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến là di sản đầu tiên của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 9/4, Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định đưa 'Lễ Giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, năm nay là năm thứ 3 các lễ hội trên địa bàn tỉnh chỉ tổ chức nội bộ, giữ lại phần lễ, không có phần hội. Dù có phần tiếc nuối nhưng vì sức khỏe của cộng đồng, việc giới hạn quy mô lễ hội là việc phải làm.
'Tôi khá truyền thống nên Tết vẫn có những món cổ truyền như canh măng, bánh chưng dưa hành... Vài năm gần đây, nhà chúng tôi lại ăn chay vào mùng 1'.'Tôi khá truyền thống nên Tết vẫn có những món cổ truyền như canh măng, bánh chưng dưa hành... Vài năm gần đây, nhà chúng tôi lại ăn chay vào mùng 1'.