Những người lưu giữ giá trị lịch sử

Những năm qua, công tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc luôn được các cấp chính quyền, ngành, địa phương quan tâm thực hiện; trong đó có sự góp sức không nhỏ của những nghệ nhân...

Vùng đất Nghĩa Đô, sông Tô Lịch xưa trong dế mèn phiêu lưu ký

'Dế mèn phiêu lưu ký' của nhà văn Tô Hoài là tác phẩm văn học kinh điển dành cho thiếu nhi Việt Nam với không gian vô cùng đẹp đẽ. Ít ai biết, không gian nên thơ ấy bắt nguồn từ vùng đất Nghĩa Đô, ven sông Tô Lịch.

Về vùng đất lúa Hải Thượng

'Qua khỏi thị xã Quảng Trị là có thể rẽ về làng trên Quốc lộ số 1 cũ từ thời Pháp thuộc, có lẽ đây là đoạn đường duy nhất trên hành trình thiên lý Bắc - Nam còn lưu dấu vẻ đẹp nhỏ nhắn của con đường từ thuở đầu thế kỷ XX. Qua khỏi hàng cây cổ thụ hai bên đường, đến dòng kênh chạy song song soi bóng cánh đồng xanh ngút sắc lúa đương thì con gái, những mái ngói son tươi, con đường làng với hàng cau cao vút… Quê tôi đó, làng An Thái, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Miền đất tươi đẹp, trù phú của ngày hôm nay đã kinh qua nhiều giông bão của thời cuộc…', nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Lê Hữu Thăng đã viết trong hồi ký 'Chuyện kể về một thời' về quê mình như thế.

Hát Xoan nước nghĩa làng Cao Mại

PTĐT - Thị trấn Lâm Thao trước kia còn có tên là xã Cao Mại, đây là nơi sầm uất gồm có 3 làng, phong tục thuần hậu nên dân gian còn truyền tụng câu thơ: 'Phú Ân thì làng Suối trong/ Đa đình làng Giữa, văn phong làng Ngoài'.

Tản mạn về trâu trong võ thuật

Trong võ thuật truyền thống Trung Hoa cũng như Việt Nam, hình tượng các con vật được sử dụng nhiều cho các môn võ, trong đó, nổi tiếng nhất phải kể đến môn Ngũ Hình Quyền – môn võ mô phỏng tượng hình của các loài 'Long- Hổ- Báo –Xà- Hạc'.

Người nặng lòng với gạo sạch

Sinh ra ở chốn đồng quê, gốc rạ, những hạt gạo nảy mầm từ giọt mồ hôi tảo tần của ba mẹ đã nuôi anh Đào Văn Đức lớn khôn. Như một sự tri ân, anh Đức đã và đang cùng đồng sự từng ngày nỗ lực 'nâng tầm', xây dựng thương hiệu, đưa gạo quê vươn ra thế giới.

Những lò võ ở Tây Sơn Thượng

Khi lên miền đất An Khê (Gia Lai) lập nghiệp, một số võ sư gốc Bình Định đã mang theo những tinh hoa võ thuật của môn phái mình, thành lập võ đường, chiêu mộ môn sinh. Trải qua năm tháng, nơi đây đã hình thành nhiều dòng họ võ danh tiếng. Các võ sư, võ sĩ An Khê đã có nhiều đóng góp cho thể thao tỉnh nhà, làm rạng danh nền võ thuật vùng đất Tây Sơn Thượng.

Chuyện về Anh hùng, Liệt sĩ Công an Lê Thanh Tùng

Bia ghi danh 10 anh hùng, liệt sĩ thuộc đơn vị T65 tình báo CAND ở thôn Như Lệ, xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị, cùng các hạng mục hàng rào, khuôn viên được xây dựng cách đây chừng 5 năm; trong đó có sự tri ân, đóng góp của Báo CAND. Nơi đây, mỗi dịp lễ, Tết người dân trong vùng thường đến dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của các anh hùng, liệt sĩ đã xả thân vì độc lập, tự do cho dân tộc…

Hát xoan nhìn từ truyền thuyết, nhìn từ hôm nay

Về nguồn gốc thì hầu hết các truyền thuyết được văn bản hóa gần như thống nhất cho rằng Hát Xoan ra đời từ thời Vua Hùng. Ý nghĩa của vấn đề thì cần nhiều hướng, nhiều cách tiếp cận khác nhau.

Phường Xoan vào hội

PTĐT - Những ngày cuối năm, đình làng An Thái, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì đông vui và tấp nập hơn ngày thường. Ngay từ sáng sớm, các bà, các chị trong phường Xoan đã đến quét dọn sân đình, chuẩn bị trang phục, đạo cụ dùng cho Hát Xoan, tập luyện nhuần nhuyễn các tiết mục được lựa chọn trình diễn tại hội đình sắp tới.

Xây nhà cho Mẹ

Trăn trở khi thấy nơi thờ tự một số Bà mẹ Việt Nam anh hùng ở xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng có lúc nguội lạnh khói hương, nhiều tổ chức, cá nhân đã phát tâm tình nguyện, góp sức xây dựng một khu tưởng niệm cho các Mẹ. Việc làm ấy làm ấm lòng cả người đang sống lẫn người đã khuất.

Làng bún Song Thằn rộn ràng vào vụ Tết

An Thái là một trong những làng nghề cổ truyền ở Bình Định, với hàng trăm năm hoạt động. Nơi đây không chỉ là cái nôi của võ thuật mà còn sản sinh ra một món ăn truyền thống nổi tiếng là bún Song Thằn tiến vua.

Kỳ thú làm bún Song Thằn ở 'đất Võ'

Ở đất võ Bình Định có một làng bún lấy tên loại bún có một không hai là Song Thằn (làng An Thái, xã Nhơn Phúc, TX An Nhơn, Bình Định). Người làng An Thái kể rằng, bún Song Thằn trước đây là loại bún thượng hạng, rất bổ dưỡng thường được dùng làm đặc sản tiến vua nên mới có tên gọi khác là 'bún Tiến Vua'…

Làng bún - bánh An Thái hối hả vụ Tết

Những ngày này, đến làng An Thái (xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) dể dàng nhận ra không khí làm việc rộn ràng, tất bật của những cơ sở làm bún, bánh để kịp thời sản xuất những mẻ bún, bánh đủ lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước dịp Tết Nguyên đán này.

Thoải mái tàn phá nghĩa địa mộ cổ khổng lồ chứa cả tấn báu vật ở Hải Dương (kỳ 4)

Cả khu vực rộng lớn ngay bên con sông Kinh Môn là một nghĩa địa khổng lồ, có thể chứa cả tấn báu vật.

Giấc mơ được đến trường

Có lẽ ngay cả trong mơ, hai em Lê Quang Diễn (15 tuổi) và em Trương Hoàng Trâm Anh (14 tuổi) ở Cam Lộ cũng không thể ngờ rằng mình mắc phải căn bệnh ung thư quái ác để rồi bị từng cơn đau nhức mỗi lần hóa trị hành hạ hằng đêm. Thế nhưng, dường như ngọn lửa khát khao được đi học vẫn âm ỉ cháy trong tim các em và biến thành 'liều thuốc' hữu hiệu giúp các em vượt qua bao đau đớn để lành bệnh và đến trường.

'Tôi chơi dế mèn ở bờ sông Tô, đó là thiên đường trẻ con'

Viết truyện về con dế vì tuổi thơ thường chơi dế mèn ở bờ sông Tô Lịch, nhưng Tô Hoài gửi gắm trong truyện đồng thoại những tư tưởng của thế hệ mình.

Chuyện về dòng họ gom tiền cho nghĩa quân chống Pháp

Dòng họ Quách (ở khối Thuận Nghĩa, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) từng là dòng họ giàu có bậc nhất Bình Định xưa nhờ nghề nuôi tằm, ươm tơ, gắn liền với nhiều câu chuyện về vợ chồng Bà Chúa tằm Tây Vương Mẫu.

Dạo quanh hồ Tây

Ðược mệnh danh là lá phổi của Hà Nội, với diện tích khoảng 500 ha, chiều dài tuyến đường vòng quanh gần 20 km, nhiều di tích văn hóa, lịch sử, thắng cảnh hồ Tây trở thành địa điểm hấp dẫn nhiều du khách.