Nhà thờ tộc ở Lý Sơn: Nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa

Nhà thờ tộc là nơi thờ cúng tổ tiên của một dòng họ, các vị tiền hiền có công khai khẩn đất đai và cũng là không gian sinh hoạt văn hóa truyền thống mang nhiều giá trị to lớn về tinh thần. Ở Lý Sơn hiện có hơn 50 nhà thờ tộc, trong đó có 2 nhà thờ tiền hiền của làng, 13 nhà thờ tộc chi trưởng và hơn 35 nhà thờ tộc các chi phái.

Cá ngừ kho thịt

Cá ngừ kho thịt heo là món ăn được nhiều người ở Lý Sơn quê tôi ưa thích. Vào những ngày trời mưa, tôi thèm được trở lại ngày xưa để cùng mẹ ngồi bên bếp lửa hồng, được hít hà mùi thơm của nồi cá ngừ kho thịt đang sôi sùng sục trên bếp.

Thiêng liêng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn

Theo thông lệ hàng năm, hôm nay 7/3, nhằm ngày 16/2 năm Quý Mão, tại Nghĩa Tự An Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Ban Khánh tiết Đình làng An Hải, huyện Lý Sơn tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.

Đảo Lý Sơn tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 7-3 (nhằm ngày 16-2 âm lịch), theo thông lệ hằng năm, tại Nghĩa Tự An Hải (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), Ban khánh tiết Đình làng An Hải tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.

Linh thiêng lễ thức dân gian lưu truyền trăm năm ở Lý Sơn

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là lễ thức dân gian được bà con các tộc họ trên đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) lưu truyền hàng trăm năm nay.

Phong tục thờ Hỏa Thần của cư dân Lý Sơn

Vào dịp đầu năm mới, người dân Lý Sơn đến dâng hương tại các dinh, miếu thờ Hỏa Thần để cầu mong một năm bình an, tránh điều không may do hỏa hoạn. Lửa có vai trò quan trọng trong cuộc sống, nhưng lửa cũng là nguồn gốc gây ra nhiều thiệt hại khôn lường. Vậy nên, trong các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, lửa được thần thánh hóa và được người dân Lý Sơn thờ cúng, trở thành vị thần bảo hộ trong cuộc sống.

Di tích về Hải đội Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn

Hải đội Hoàng Sa là tên gọi đội tàu hàng hải do chính quyền chúa Nguyễn xứ Đàng Trong lập ra từ hồi đầu thế kỷ 17 gồm những dân binh trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) để làm nhiệm vụ đi khai thác sản vật, đo đạc hải trình, bảo vệ và cắm mốc chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Vươn ra biển lớn

Hơn 400 năm trước, nhìn ra hòn đảo mờ xa, người Việt ở vùng cửa biển Sa Kỳ (nay thuộc xã Tịnh Kỳ, TP.Quảng Ngãi) đã quyết tâm giong những chiếc thuyền nan ra Cù Lao Ré khai phá, định cư hình thành nên huyện Lý Sơn ngày nay và vươn ra biển lớn. Có lẽ không đâu có một khát vọng biển như người dân ở hòn đảo thiêng liêng này.

Mạch nguồn Hoàng Sa chảy mãi

'Hoàng Sa trời nước mênh mông/Người đi thì có mà không thấy về/Hoàng Sa mây nước bốn bề/Tháng 3 khao lề thế lính Hoàng Sa…', câu ca khắc khoải được người dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi mãi lưu truyền, ghi nhớ công lao to lớn của các bậc tiền nhân không quản hiểm nguy, vượt sóng ra Hoàng Sa dựng bia, cắm mốc khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Trên quê hương của Hải đội Hoàng Sa anh hùng hôm nay, lớp lớp thế hệ đang nối tiếp truyền thống, kiên cường bảo vệ biển đảo quê hương.

Nét đẹp lễ hội đua thuyền truyền thống đầu năm mới

Lễ hội đua thuyền truyền thống đầu năm mới diễn ra sôi nổi ở nhiều địa phương của tỉnh Quảng Ngãi. Đây là dịp để người dân trong vùng vui chơi sau một năm lao động vất vả, thể hiện nét đẹp văn hóa, tinh thần gắn kết cộng đồng.

Thêm mấy chuyện chép từ Lý Sơn - Bài 1: Chuyện của một 'sói già'

Lý Sơn, đảo của những kình ngư hiên ngang Hoàng Sa, Trường Sa trên hàng ngàn con tàu, ai cũng có thể là 'sói biển'. Từng lừng lẫy 'sói biển' Mai Phụng Lưu, gần đây là Bùi Văn Phải (32 tuổi)… Còn chuyện về 'sói già' 70 tuổi Nguyễn Quốc Chinh thì miên man như sóng gió ngàn năm nơi đảo nhỏ tiền tiêu này.

Quảng Ngãi: Lý Sơn tổ chức lễ hội đua thuyền kỷ niệm 30 năm thành lập huyện đảo

Chiều 28-12, UBND huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) tổ chức Hội đua thuyền truyền thống tứ linh chào mừng Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập huyện (1-1-1993 – 1-1-2023).

Cội nguồn sức mạnh trong hai chữ 'an dân'

An dân là mục tiêu hàng đầu của một chính quyền hướng tới dân và vì dân. Ở nước ta tư tưởng an dân đã được hình thành và duy trì suốt các thời đại lịch sử, đặc biệt quan trọng vì Việt Nam luôn phải đương đầu chống giặc ngoại xâm trong các cuộc kháng chiến ác liệt hàng chục năm trời, chưa kể vài cuộc nội chiến tương tàn 'đàng ngoài đàng trong' cũng kéo dài nhiều năm.

Tháng ba về Lý Sơn Khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng nay (18.4), Ban tế tự và Ban quản lý di tích đình làng An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, nhằm tri ân, tưởng niệm những nghĩa sĩ Hải đội Bắc Hải kiêm quản Trường Sa năm xưa, đã có công ra quần đảo Hoàng Sa cắm mốc, dựng bia khẳng định chủ quyền của Việt Nam từ hàng trăm năm trước.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa - Lễ thức về lịch sử bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ nhiều thế kỷ qua

Ngày 16/4 (nhằm 16/3 Âm lịch), Ban khánh tiết đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức trang nghiêm, thành kính Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa. Đây là lễ nhằm tri ân, tưởng niệm những binh phu năm xưa đã có công ra quần đảo Hoàng Sa dựng bia, cắm mốc khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông và là Lễ thức về lịch sử bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ nhiều thế kỷ qua.

Thiêng liêng lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa không chỉ là hoạt động để tưởng nhớ, tri ân các bậc tiền nhân mà còn góp phần khẳng định: Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.

Quảng Ngãi: Trang trọng tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 16-4 (16/3 Âm lịch), tại đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã diễn ra Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa ở Lý Sơn

Hôm nay (16/3 Âm lịch), tại đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa. Đây là lễ hội nhằm tri ân, tưởng niệm những binh phu năm xưa đã có công ra quần đảo Hoàng Sa dựng bia, cắm mốc khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.

Trang trọng lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tại huyện đảo Lý Sơn

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa thể hiện nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người dân trên đảo Lý Sơn, là dịp để giáo dục truyền thống yêu nước, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Độc đáo mâm cúng Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Vào dịp tháng 3 âm lịch hằng năm, các tộc họ ở huyện Lý Sơn tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa. Nghi lễ truyền thống này mang đậm dấu ấn tín ngưỡng của người dân đất đảo, các lễ vật và cách thức cúng tế cũng rất đặc biệt.

Lý Sơn tổ chức lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức hằng năm nhằm tưởng nhớ, tri ân các hùng binh năm xưa đã giong thuyền vượt sóng ra khơi dựng bia, cắm mốc khẳng định chủ quyền lãnh hải trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Tổ quốc.

Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Dù trải qua gần 200 năm, Lễ hội đua thuyền tứ linh (Long, Lân, Quy, Phụng) ở Lý Sơn vẫn được bảo tồn, gìn giữ và phát huy đến tận ngày nay.

Lễ hội đua thuyền tứ linh được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 27/4, UBND huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh.

Lý Sơn đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh

Sáng 27/4, UBND huyện Lý Sơn phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh.

Khao lề thế lính là nghi lễ thiêng liêng tri ân Hùng binh Hoàng Sa

Lễ KLTL Hoàng Sa là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia tại huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi. Đây là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm của các tộc họ sinh sống tại huyện đảo Lý Sơn nhằm tri ân Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải là những người hùng binh năm xưa ra đi thực hiện chủ quyền của đất nước tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Lễ hội đua thuyền Tứ linh được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 27.4, UBND huyện Lý Sơn phối hợp với Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh. Đến dự lễ có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đặng Ngọc Huy.

Cảng biển 257 tỷ đồng đặt sai vị trí?

Chuyên gia cho rằng cảng Bến Đình xây trên gò san hô, không có kè chắn sóng nên ảnh hưởng đến chất lượng công trình.

Cuộc thi viết về chủ quyền biển đảo: Lần theo dấu chân giữ đất, giữ biển

Lý Sơn là một hòn đảo rất đặc biệt trong số hàng trăm đảo lớn, nhỏ của Tổ quốc. Lần theo dấu chân người xưa giữ đất, giữ biển, để tường tỏ thêm hồn thiêng sông núi của thời khai thiên lập địa nơi đây

Cần ngăn chặn nạn chèo kéo khách du lịch ở huyện đảo Lý Sơn

Việc chèo kéo này không chỉ gây phiền hà cho du khách, mà còn ảnh hưởng đến việc kinh doanh du lịch của những người khác cũng như hình ảnh đẹp về những người dân thân thiện, mến khách của hòn đảo này.

Cần ngăn chặn nạn chèo kéo khách du lịch ở huyện đảo Lý Sơn

Thời gian gần đây, tại huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) xuất hiện tình trạng một số người làm dịch vụ du lịch chèo kéo, đeo bám du khách để mời gọi thuê phòng nghỉ, phương tiện đi lại, gây nhiều phiền hà cho du khách.

'Vàng trắng' trên đảo Lý Sơn

Được biết đến là vùng quê với nhiều đặc sản nổi tiếng như: kẹo mạch nha, cá bống Sông Trà, quế Trà Bồng, nhưng nói đến Quảng Ngãi không ai không nhắc đến một đặc sản nổi tiếng – đó là 'tỏi Lý Sơn'.

Về Lý Sơn nghe kể chuyện 'âm vọng Hoàng Sa, Trường Sa'

Trong những chuyến hải trình ra Hoàng Sa, Trường Sa, tiếng kêu từ ốc u gắn với bao câu chuyện can trường của dân binh.

'Hùng Binh': Thời oanh liệt của cha ông trong việc giữ gìn quần đảo Hoàng Sa

'Hùng binh' - cuốn sách của tác giả Đặng Ngọc Hưng vừa đạt giải B Sách Quốc gia lần thứ 2 là tác phẩm dầy dặn trên 500 trang, dựng lại một thời oanh liệt của cha ông trong việc giữ gìn quần đảo Hoàng Sa.