Bánh khoái cá kình làng Chuồn - món ăn độc đáo ở xứ Huế khiến thực khách mê đắm

Không phải cơm hến hay bún bò, tháng 4 - tháng 8 là thời điểm mà thực khách nên đến làng Chuồn ở Huế để thưởng thức đặc sản bánh khoái cá kình.

Bánh khoái cá kình làng Chuồn - món ăn độc đáo ở xứ Huế khiến thực khách mê đắm

Không phải cơm hến hay bún bò, tháng 4 - tháng 8 là thời điểm mà thực khách nên đến làng Chuồn ở Huế để thưởng thức đặc sản bánh khoái cá kình.

Nghệ nhân Huế trình diễn diễn ẩm thực Việt Nam

Thông qua động trình diễn, thưởng thức văn hóa ẩm thực, các nghệ nhân Huế đã đem lại cho thực khách trải nghiệm thú vị về văn hóa ẩm thực Cung đình Huế và của các miền.

Tranh Huế không chỉ có làng Sình

Nói về tranh dân gian Huế, hầu như ai cũng nghĩ đến tranh làng Sình. Nhưng đất cố đô, nơi gắn với hàng trăm đế nghiệp nhà Nguyễn, nơi pha trộn bản sắc văn hóa Việt-Chăm mang trong mình một kho văn hóa bề thế, là nền tảng để ra đời những loại hình tranh dân gian khác nhau: tranh in giấy, tranh gương kính, tranh khảm gốm sứ...

Đời sống Tranh dân gian Huế và du lịch

TTH - Hòa cùng với sự phát triển của ngành du lịch trong tỉnh, các dòng tranh dân gian tại Huế có nhiều đổi mới, thu hút khách hàng trong và ngoài tỉnh.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Ngắm 'Huế vào xuân'

TTH - Vẫn là những cảnh sắc quen thuộc nhưng với triển lãm 'Huế vào xuân', người xem được ngắm nhìn những khoảnh khắc ngọt ngào, thi vị của thiên nhiên và con người xứ Huế khi đất trời vào xuân.

Điểm nhấn cố đô Huế

Huế khiến bất cứ du khách nào cũng xao xuyến nhờ vẻ đẹp yên bình, cổ kính với những cung điện, lăng tẩm, chùa chiền nhưng cũng không thiếu những nét hiện đại và sôi động của một đô thị đang phát triển.

Cá chình Lao Bảo

Cá chình ở vùng Lao Bảo, Khe Sanh, Đakrông (Quảng Trị) nổi tiếng ngon từ lâu, đến nỗi có nhiều hàng quán miền Trung ghi trong thực đơn là chình Lao Bảo dù cá không phải từ vùng này. Vùng cao của tỉnh Quảng Trị có nhiều sông suối và hang đá, điều kiện thủy sinh lý tưởng để chình sinh sôi và phát triển.

Những hoàng hậu, công chúa nổi tiếng triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Những hoàng hậu, công chúa nổi tiếng triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Lạc bước vào 'Venice của xứ Huế'

Tỉnh Thừa Thiên - Huế từ lâu đã nổi danh với những danh lam thắng cảnh vừa cổ kính lại thơ mộng. Nếu có dịp ghé thăm mảnh đất Cố đô, bạn đừng quên tham quan đầm Chuồn, địa danh được rất nhiều du khách ví von là Venice của xứ Huế.

Bánh khoái cá kình- Mê đắm từ tên gọi

Cứ nhắc đến bánh khoái cá Kình, ai cũng chỉ nghĩ đến đầm Chuồn như thể chỉ ở đầm Chuồn mới có món ăn này. Nhưng, đúng là, có về đầm Chuồn mới biết, mới mê và… khoái luôn món bánh lạ lùng này…

Độc đáo đón Tết cổ truyền xứ Huế

Trải qua 143 năm dưới triều đại nhà Nguyễn, lịch sử tạo cho Huế những tập tục, lễ nghĩa truyền thống ngày Tết vô cùng phong phú mà đến nay vẫn được người dân xứ Huế gìn giữ, phát huy.

Biến tấu của mì Quảng xứ Quảng còn có món mì sứa

Mì sứa, nghĩa là mì Quảng tôm, thịt hay cá,... trên bát mì là một ít sứa để riêng bỏ vào tô cùng lúc với đậu phụng, hành lá,...

Chuyện tình ngang trái của Hồ Thị Chỉ với 2 vị vua nhà Nguyễn

Là một tiểu thư 'lá ngọc cành vàng', tài sắc vẹn toàn, tuy nhiên duyên phận không mỉm cười khiến cuộc đời bà gặp nhiều gian nan trắc trở. Bà yêu vua Duy Tân nhưng rốt cục kết hôn với vua Khải Định, cuối đời chịu nhiều buồn khổ.

Những hoàng hậu, công chúa nổi tiếng triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Bánh khoái cá kình làng Chuồn

Bánh khoái (bánh xèo) là món ăn quen thuộc với nhiều người và hầu như địa phương nào cũng có. Nhưng bánh khoái nhân cá kình thì duy nhất chỉ có ở làng Chuồn, xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Nơi lưu giữ ký ức nghề truyền thống đất cố đô

Từ những cánh diều, hoa giấy Thanh Tiên rực rỡ sắc màu, nón bài thơ bên tà áo dài tha thướt tới những sản phẩm tinh tế như nghệ thuật trúc chỉ, thư pháp..., tinh hoa làng nghề xứ Huế hiện hữu trong quần thể di tích cố đô Huế (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp giao hòa giữa ký ức và hiện tại.

Sắc xuân xứ Huế qua những làng nghề truyền thống

Khi năm cũ đi qua, năm mới sắp đến cũng là thời điểm nhiều làng nghề truyền thống ở cố đô Huế tất bật vào vụ. Đây cũng là nét độc đáo ở vùng đất vốn là kinh đô một thời, góp thêm sắc xuân cho xứ Huế.

Độc đáo món bánh khoái cá kình

Xã Phú An có vùng đất doi ra trước cửa biển Thuận An (Huế) rồi lõm sâu vào đồng bằng tạo thành hai vũng nước lợ rộng lớn, kín gió, mang tên đầm Sam và đầm Chuồn. Nơi đây loài cá kình vào tránh trú mỗi khi đến thời kỳ sinh sản. Chợ làng Chuồn nằm bên đầm phá Tam Giang thơ mộng, có tới 5 điểm bán bánh khoái cá kình mà 'chẳng nơi mô có được'.

Nhà văn Mường Mán: Rút vào trong thinh lặng

Nhà văn Mường Mán sinh năm 1947 tại làng Chuồn - làng rượu nổi tiếng - ở Thừa Thiên-Huế, tuổi trưởng thành sống tại Cần Thơ, từ trung niên đến nay sống ở Sài Gòn. Bút danh Mường Mán xuất hiện lần đầu trên tạp chí Văn năm 1965, với hai bài thơ ngắn là 'Thiếu thời' và 'Mùa hạ'. Thế nhưng mãi tới năm 1995 ông mới in tập thơ 'Vọng' và năm 2008 in tập thơ 'Dịu khúc'.