Những ngày cuối năm, người dân làng Chuồn xã Phú An, huyện Phú Vang, thành phố Huế bận rộn làm bánh chưng, bánh tét. Và bánh tét làng Chuồn cũng đã trở thành món ngon con cháu dâng lên bàn thờ ông bà, tổ tiên trong những ngày Tết.
Với truyền thống hơn 400 trăm năm, bánh tét, bánh chưng làng Chuồn, xã Phú An, huyện Phú Vang, thành phố Huế, nổi tiếng khắp nơi bởi sự thơm ngon và cất giữ được lâu ngày.
Với truyền thống hơn 400 trăm năm, bánh tét, bánh chưng làng Chuồn, xã Phú An, huyện Phú Vang thành phố Huế, nổi tiếng khắp nơi bởi sự thơm ngon và cất giữ được lâu ngày.
Công tác khuyến học, khuyến tài hiệu quả là một trong những 'đòn bẩy' quan trọng, nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện Phú Vang.
Con rể Tùng Thiện Vương là Đoàn Hữu Trưng làm phản và bị hành hình, bản thân Đoàn Hữu Trưng cũng bị vua Tự Đức trừ bổng trong tám năm.
Người Huế có niềm vui nho nhỏ tụ tập gia đình, họ hàng vào dịp cuối tuần, thể hiện được nét đẹp văn hóa thấm đẫm tình thân. Làng An Truyền (xã Phú An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) vừa gần với trung tâm thành phố vừa gìn giữ được chất 'làng quê yên bình', không khí của phá Tam Giang trong lành là chọn lựa phù hợp cho một ngày nắng đẹp.
Dừng xe trên một đoạn đường Bạch Đằng, dọc sông Đông Ba, tôi nghe hai người phụ nữ nói chuyện mua - bán bánh bao. Người phụ nữ lam lũ nhưng còn khá trẻ với nụ cười tươi, chị nói khi tôi cũng mua vài cái về làm quà chiều cho con: 'Nghề ni đi ngoài đường cũng cực lắm chị, mưa nắng dãi dầu, chủ yếu lấy công làm lời mà nuôi con'.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Giáp Tết là thời gian mọi người bận rộn, tất bật, vừa vì công việc cuối năm, vừa lo dọn dẹp, mua sắm. Năm nay, tôi nhàn nhã hơn nhờ mua sắm online thay vì phải lặn lội, lỉnh kỉnh mua sắm ở chợ, siêu thị.
Tại Thừa Thiên Huế, những ngày giáp Tết cổ truyền, không khí tại các làng nghề hàng trăm năm tuổi trở nên nhộn nhịp bởi nhà nhà tất bật chuẩn bị sản xuất để phục vụ nhu cầu 'ăn Tết'. Không chỉ tạo thu nhập chính cho người nông dân mà các làng nghề còn lưu giữ sản phẩm hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc. Hai trong số hàng chục làng nghề ở Thừa Thiên Huế có tuổi đời lâu năm, nức tiếng trong và ngoài nước, đó là làng hoa giấy Thanh Tiên và bánh tét làng Chuồn.
Mang trong mình nét đẹp trầm mặc và bình dị, mùa nào Cố đô Huế cũng đẹp và khiến du khách say mê nhưng khi Huế vào Thu với tiết trời dịu nhẹ lại rất thích hợp cho những trải nghiệm mới lạ.
Các hoạt động tư vấn, hỗ trợ dịch vụ, dạy nghề cho hội viên, nông dân (HVND) phát triển sản xuất, kinh doanh (SXKD) được các cấp hội nông dân (HND) tỉnh triển khai mang lại hiệu quả.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế từ lâu đã nổi danh với những danh lam thắng cảnh vừa cổ kính lại thơ mộng. Nếu bạn có dịp ghé thăm mảnh đất Cố đô, đừng bỏ qua cơ hội trải nghiệm thú vị tại đầm Chuồn - một địa danh được rất nhiều du khách ví von như 'Venice của xứ Huế'.
Phú Vang xác định Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội sinh và gia tăng giá trị, góp phần thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Nhiều sản phẩm mới được 'tăng tốc' triển khai, đặc biệt là những sản phẩm đặc trưng, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Với tiềm năng sẵn có, phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn là hướng đi cần thiết để tổ chức dịch vụ kinh doanh nhằm nâng cao thu nhập, đời sống khu vực nông thôn. Tuy nhiên, du lịch nông nghiệp, nông thôn cần phải đầu tư khai thác một cách thỏa đáng, chuyên nghiệp và bền vững.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Ẩm thực Đông Nam Á vô cùng đa dạng và phong phú với vô số món ăn ngon. Mỗi đặc sản lại mang hương vị độc đáo khiến du khách ăn một lần là nhớ mãi. Chuyên trang ẩm thực TasteAtlas gợi ý 10 loại bánh nổi tiếng Đông Nam Á, trong đó Việt Nam có 5 tới loại bánh được nhắc tên.
Hội viên nông dân tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng huyện nông thôn mới, là một trong những nội dung quan trọng mà Đại hội đại biểu Hội Nông dân huyện Phú Vang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023 - 2028 đề ra.
Thừa Thiên Huế là địa phương đã và đang khai thác tương đối hiệu quả tiềm năng du lịch bằng việc xây dựng những thương hiệu sản phẩm đặc trưng, độc đáo. Tuy nhiên, giới chuyên môn cho rằng, sự phát triển các thương hiệu sản phẩm du lịch ở Huế còn chậm, thiếu tính đột phá; nhiều sản phẩm vẫn thiếu chiều sâu và kết nối...
Thừa Thiên Huế là địa phương đã và đang khai thác tương đối hiệu quả tiềm năng du lịch bằng việc xây dựng những thương hiệu sản phẩm đặc trưng, độc đáo nhằm thu hút du khách đến nhiều hơn.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế từ lâu đã nổi danh với những danh lam thắng cảnh vừa cổ kính lại thơ mộng. Nếu có dịp ghé thăm mảnh đất Cố đô, bạn đừng quên tham quan đầm Chuồn, địa danh được rất nhiều du khách ví von là Venice của xứ Huế.
Dù đã hơn 80 tuổi nhưng mệ Gái vẫn ngày ngày cùng đôi quang gánh thong dong đi khắp phố phường ở Huế để bán món bánh đúc mật cổ truyền.
Nếu miền Bắc có bánh chưng thì miền Nam có bánh tét.
Góc chợ nhỏ ở đầm Chuồn nổi lửa từ sớm tinh mơ với những món ngon dân dã làm từ sản vật của vùng đầm phá Tam Giang nổi tiếng xứ Huế.
Mâm cỗ phải thịnh soạn, hấp dẫn với đầy đủ màu sắc, như màu xanh của bánh chưng, màu đỏ tươi của xôi gấc, canh măng vàng, đĩa giò lụa hồng hồng… để tạo nên mâm cỗ cổ truyền đậm đà bản sắc Việt.
Hương vị Tết cổ truyền ở khu vực Trung Trung Bộ không thể thiếu những món ăn đặc trưng nhất, đó là bánh chưng, bánh tét và mứt gừng. Đây không chỉ là những món ăn đơn thuần vào đầu năm mới mà còn mang thông điệp nhắn nhủ về tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình, hàng xóm và trên hết là tình yêu quê hương đất nước.
Theo đơn hàng của vị khách phương Nam, những người làm bánh tét, bánh chưng làng Chuồn đã cho ra những chiếc bánh mang phong vị riêng, thượng hạng để đưa vào TP. Hồ Chí Minh phục vụ thực khách.
TTH - Từ kết quả nghiên cứu đề tài cấp Đại học Huế, nhóm giảng viên thuộc Khoa Giáo dục mầm non, Trường đại học Sư phạm, Đại học Huế do Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tâm chủ nhiệm, đã cho ra mắt công trình 'Giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế' (NXB Hội nhà văn, 2022).
Món ăn này được kết hợp từ một thứ bánh dân dã với loài cá đặc trưng, bổ dưỡng của vùng đầm Chuồn nơi cố đô, mang đến hương vị vừa lạ vừa quen, hấp dẫn du khách ngay lần đầu thưởng thức.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Nếu người dân đất Quảng nhanh nhạy biến tấu bánh xèo tôm, thịt heo ba chỉ, thịt bò... thì xứ Huế lại gây nghiện với món bánh xèo cá kình đầm Chuồn ở phá Tam Giang.
TTH - Khá bất ngờ và thú vị khi hay tin vào cuối tuần qua, lễ đón bằng công nhận nghề bánh tét, bánh chưng Phú Dương do UBND tỉnh trao tặng đã được tổ chức trọng thể.
Thu Tế Làng An Truyền - còn có tên dân dã là làng Chuồn, thuộc xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trên đường cung nghinh bài vị các vị khai canh, ở mỗi đầu xóm của làng Chuồn đều dựng cổng tam quan, treo đèn kết hoa và bày hương án trang trọng, trước đình làng là hương án của 7 họ được trang hoàng lộng lẫy, uy nghiêm.
TTH - 'Về Huế chơi kỳ này, anh nhất định phải đi Tam Giang', ông anh xứ Quảng - người luôn yêu Huế theo cách đặc biệt - chốt hạ, tôi và nhóm bạn Huế hưởng ứng ngay lập tức.
TTH - Festival Huế 2022 là kỳ lễ hội mà yếu tố cộng đồng, sự chung tay của mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp là tác nhân chính giúp những hoạt động, chương trình thành công.
Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, tối 26/6, tại tuyến đường đi bộ dọc sông Hương, phía sau Học viện Âm nhạc Huế diễn ra khai mạc lễ hội '100 món ẩm thực đường phố'.
Do phải đi một quãng đường khá xa, nhiều du khách bỏ qua cơ hội thưởng thức bánh khoái cá kình. Tuy nhiên, chỉ cần nếm thử một lần, bạn sẽ ước mình được ăn món đặc sản này.
Để thưởng thức món ăn này, du khách sẽ phải đi một quãng đường khá xa nên nhiều người đã bỏ qua nó. Thế nhưng chỉ cần nếm thử một lần thôi là bạn sẽ ước mình được ăn món đặc sản này sớm hơn.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
TTH - Không phải là người đầu tiên nghiên cứu về tranh làng Sình, tranh làng Chuồn, nhưng với những điểm khác biệt trong quan điểm viết sách của mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa đã dành nhiều tâm huyết, mở ra những góc nhìn khác nhau về các dòng tranh dân gian xứ Huế.