Ngày 21/8, thông tin từ UBND tỉnh Gia Lai cho biết, Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Trung (thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia, Bộ TN&MT) đã có báo cáo kết quả khảo sát 'hiện tượng giếng khoan tự phun' tại xã Ia Kly, huyện Chư Prông.
Theo chuyên gia, việc giếng nước một hộ dân ở Gia Lai có mạch nước ngầm phun lên cao đến 20m có liên quan đến hoạt động địa chất của vùng, không loại trừ khả năng do tác động từ trận động đất mạnh 5.0 độ hôm 28/7.
Việc giếng nước một hộ dân ở Gia Lai có mạch nước ngầm phun lên khỏi mặt đất sau động đất được các chuyên gia lý giải là hiện tượng từng xảy ra nhiều lần ở Việt Nam, sau các trận động đất có cường độ trung bình.
Đoàn công tác của Trung tâm Quốc gia Bộ Tài nguyên và Môi trường đã lấy mẫu nước, khí tại giếng khoan tự phun ở Gia Lai để kiểm tra, phân tích các thành phần, kiểm tra nước và khí xem có độc hại và ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người dân hay không.
Cán bộ Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Trung (thuộc Bộ TN&MT) đã đến làng Klă (xã Ia Kly, huyện Chư Prông, Gia Lai) để kiểm tra hiện tượng nước ngầm của một giếng khoan bất ngờ phun mạnh, tạo thành cột nước cao hơn 20m mấy ngày qua.
Tại miệng giếng khoan cũ không có nước của hộ dân ở Gia Lai, xuất hiện cột nước phun cao hàng chục mét sau rung lắc do động đất ở Kon Tum, khiến nhiều người tò mò.
Sau hiện tượng lạ giếng khoan tự phun hàng chục mét ở Gia Lai, đoàn công tác Bộ TN&MT đã tiến hành lấy mẫu nước, khí để kiểm tra.
Cơ quan chức năng của Bộ Tài nguyên và Môi trường trực tiếp kiểm tra hiện tượng, lấy mẫu nước tại giếng khoan có hiện tượng lạ để đánh giá, tìm nguyên nhân.
Động đất gây rung lắc, phá hủy công trình, hóa long nền đất gây lún, nghiêng công trình, sạt lở đất, đá lăn từ vách núi, thậm chí làm suy giảm nước ngầm, giếng khoan bỗng đục như bùn loãng...
Sau trận động đất lớn ở Kon Tum, một giếng khoan ở Gia Lai vốn trước đó đào không có nước, nay đã phun nước lên mặt đất.