Người trẻ quảng bá văn hóa trên nền tảng số

Với mong muốn gìn giữ và lan tỏa những nét đẹp văn hóa truyền thống đến với cộng đồng, nhiều người trẻ dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh đã sáng tạo ra những hình ảnh, video độc đáo đăng tải trên nền tảng số.

Kon Tum loay hoay xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản do các dự án từ nhiều năm trước

UBND thành phố Kon Tum đang gặp khó khăn trong việc thanh toán hơn 8,1 tỷ đồng nợ đọng xây dựng cơ bản do hụt thu ngân sách. Nhiều dự án bị dừng, chưa được xử lý dứt điểm, ảnh hưởng tiến độ đầu tư mới.

Thành phố Kon Tum khó cân đối nguồn trả nợ hơn 8,1 tỷ đồng vốn xây dựng cơ bản

TP Kon Tum nợ đọng hơn 8,1 tỷ đồng, thế nhưng do thường xuyên hụt thu nên không cân đối được nguồn để trả nợ.

Khoảng lặng cồng chiêng - Kỳ 2: Khi không còn không gian nguyên bản

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hàm chứa nhiều giá trị đặc sắc với thang âm cổ truyền, không gian buôn làng, cộng đồng dân cư, địa điểm (nhà rông, nhà dài, bến nước), bối cảnh thực hành (lễ hội, tập tục)…

Giữ sắc thắm thổ cẩm Ba Na trong đời sống đương đại

Cùng với nhà rông, cồng chiêng, bến nước, rượu ghè… thì thổ cẩm là nét đặc trưng không thể thiếu, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc Ba Na và người Ba Na ở Kon Tum. Hiện nay, hòa cùng nếp sống mới và những xu hướng hiện đại, thổ cẩm cũng dần trở thành hàng hóa, sản phẩm du lịch, tạo thêm sinh kế cho đồng bào.

Người miệt mài hai thập kỷ dịch sử thi

Hơn 2 thập kỷ gắn bó, già A Jar (75 tuổi, trú làng Plei Đôn, TP.Kon Tum, Kon Tum) vẫn miệt mài sưu tầm, dịch nhiều bộ sử thi của hai dân tộc Ba Na và Xơ Đăng. Đến nay, già A Jar đã dịch trên 45 bộ sử thi của 2 dân tộc này, đi kèm với đó là hàng loạt các đầu sách khác về văn hóa dân gian.

Làng truyền thống của đồng bào DTTS ở Kon Tum

Tỉnh Kon Tum có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Ba Na, Gia Rai, Gié Triêng, Xơ Đăng, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Đối với các dân tộc tại chỗ, làng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của họ. Theo thời gian, không gian của các làng đã có sự thay đổi nhưng nhìn chung vẫn còn giữ những nét riêng biệt vốn có, tạo nên một không gian văn hóa độc đáo.

Chuyện sưu tầm sử thi Bahnar

Người Bahnar có 1 bộ sử thi đồ sộ kể về người anh hùng Dăm Giông. Dự án 'Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tàng sử thi Tây Nguyên' của Viện Khoa học xã hội từ năm 2001-2007 đã sưu tầm được hơn 100 sử thi Bahnar và xuất bản gần 30 tác phẩm.

Nhiều 'quái xế' bốc đầu, đánh võng ở Kon Tum bị xử phạt

Công an TP Kon Tum (Kon Tum) vừa tiến hành xử phạt các trường hợp bốc đầu xe, lạng lách, đánh võng trên đường phố rồi đăng lên mạng xã hội.

Kon Tum: Xử phạt 3 thanh thiếu niên 'bốc đầu' xe rồi quay clip khoe lên Tiktok

Lực lượng chức năng đã triệu tập 3 thanh thiếu niên có hành vi bốc đầu xe máy, lạng lách đánh võng sau khi quay clip và đăng lên mạng xã hội.

Sau phản ánh của Báo SGGP: Đã khắc phục lún vỉa hè ở Kè chống sạt lở sông Đắk Bla

Theo ghi nhận của Báo SGGP, tình trạng lún vỉa hè tại dự án Kè chống sạt lở sông Đắk Bla đã được nhà thầu sửa chữa.

Yêu cầu nhà thầu khắc phục hiện tượng lún vỉa hè tại bờ kè chống sạt lở sông Đắk Bla

Ngày 29/6, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng (DAĐTXD) TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đã yêu cầu nhà thầu thi công là Công ty cổ phần Trường Long triển khai khắc phục hiện tượng lún vỉa hè tại Dự án kè chống sạt lở bờ sông Đắk Bla, đoạn qua làng Plei Đôn (TP.Kon Tum).

'Báu vật sống' giữa đại ngàn

Nghệ nhân A Jar phường Quang Trung, Tp.Kon Tum, tỉnh Kon Tum được biết đến như một nhà nghiên cứu, phiên âm và biên dịch sử thi, dân ca, truyện cổ, bằng 2 thứ tiếng.

Nhiều sai phạm trong phê duyệt, giải ngân vốn các dự án tại Kon Tum

UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án đầu tư một số dự án không xác định rõ thời gian, tiến độ thực hiện dự án.

Cánh chim không mỏi giữa núi rừng

Ở cái tuổi 'xưa nay hiếm', Nghệ nhân ưu tú A Jar ở làng Plei Đôn, phường Quang Trung, thành phố Kon Tum được ví như 'báu vật sống giữa đại ngàn'. Nghệ nhân là người duy nhất dịch hàng chục bộ sử thi từ tiếng Ba Na, Xơ Đăng sang chữ quốc ngữ. Đây là nguồn tư liệu quý báu để các học giả, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số.