Huế lắp đặt máy cấp nước miễn phí cho du khách tại các điểm du lịch

Huế vừa đưa vào hoạt động 5 trạm nhà chờ và máy cấp nước uống miễn phí cho người dân và du khách tham quan tại các điểm du lịch.

Trạm nhà chờ và cấp nước uống miễn phí ở chùa Thiên Mụ, đồi Vọng Cảnh...

Hệ thống nước ở các trạm cấp nước này đạt hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015, chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn TCVN 11978:2017 đảm bảo an toàn, chất lượng vệ sinh...

Khánh thành 5 trạm nhà chờ và cấp nước uống miễn phí tại các điểm du lịch

Sáng 28/7, Dự án (DA) 'Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam' với sự tài trợ của WWF-Na Uy (thông qua Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam, WWF-Việt Nam) và được tiếp nhận bởi UBND TP. Huế, phối hợp với Sở Du lịch tổ chức khánh thành 5 trạm nhà chờ và máy cấp nước uống miễn phí tại các điểm du lịch chùa Thiên Mụ, phố cổ Bao Vinh, cầu Bán nguyệt - bến Me, đồi Vọng Cảnh, sới vật làng Sình (TP. Huế).

70 năm ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ - Kỳ 1: Bước ngoặt từ chiến thắng Điện Biên Phủ

Đại sứ Hà Văn Lâu là một thành viên chủ chốt trong đoàn đàm phán của Việt Nam tại Hội nghị Giơ-ne-vơ. Thông qua những tư liệu, hồi ký do ông để lại về Hội nghị Giơ-ne-vơ đã giúp chúng ta có thêm góc nhìn đầy đủ hơn về kết quả của Hiệp định Giơ-ne-vơ lịch sử được ký kết 70 năm về trước. Hiệp định đã mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta diễn ra những năm sau đó.

Long Nhật nặng tình với Huế

Vào ngày 12/7 này, ca sĩ Long Nhật kỷ niệm hành trình 35 năm ca hát bằng một liveshow được tổ chức ngay tại Huế.

Tranh đồ họa Việt: Thiếu đầu tư, khó tạo tiếng vang

Theo PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phương, dù tranh đồ họa Việt Nam có từ lâu đời nhưng thành tựu đạt được hiện nay không bằng một số nước trong khu vực.

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 4: Di sản và công nghiệp văn hóa

Theo số liệu công bố cuối năm 2023 của Bộ VH-TT-DL, sau 5 năm triển khai chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, 12 ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam đã đóng góp doanh thu hơn 8 tỷ USD, tương đương 3,61% GDP. Với sự đa dạng về văn hóa, nguồn tài nguyên di sản phong phú, Việt Nam được đánh giá có rất nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp văn hóa.

Nhọc nhằn 'tuyển quân'

Sắp đến hè, ban huấn luyện các môn thể thao ráo riết đi tuyển quân, bổ sung lực lượng VĐV năng khiếu thay thế cho lứa VĐV khó có khả năng phát triển thành tích. Tưởng dễ, nhưng hóa ra tuyển được VĐV đủ kiện để gắn bó lâu dài, gặt hái được thành tích cũng phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt.

Đến bảo tàng để thêm yêu văn hóa truyền thống

Bảo tàng Mỹ thuật Huế không chỉ là không gian trưng bày các triển lãm thu hút công chúng tham quan, mà những năm qua, nơi này đã trở thành điểm đến như một trường học trải nghiệm cho các em học sinh. Không chỉ hiểu thêm về nghệ thuật như hội họa, sắp đặt…, các em còn được nhập vai để cho ra tác phẩm theo cách của riêng mình.

Triển lãm 'Sắc xuân' và hành trình ký họa về với Phú Lộc

Với chủ đề 'Sắc xuân', triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức vừa khai mạc vào sáng 21/3 tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Phú Lộc thu hút đông đảo công chúng thưởng lãm.

Ngọt ngào trong tết Huế: 'Bí mật' của miền thương nhớ

Cây bồ đề tháng Chạp xòe vòng tay che mái ngói khoe sự bền bỉ với xứ mưa. Những chông hoa giấy được người ta chở từ bên kia làng Sình về ngang đột nhiên rực rỡ góc phố đang trầm xám tiết trời Vũ Thủy. Em nhớ về những ngày bình thường sửa soạn tết có anh.

Làng Sình vào hội vật

Mỗi năm, cứ vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch, Lễ hội đấu vật truyền thống làng Sình lại được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là một hoạt động văn hóa truyền thống, giàu tinh thần thượng võ và không thể thiếu của người dân địa phương.

Từ sới vật ở làng đến võ đài quốc tế

Về thị trấn Sịa (Quảng Điền) xem vật ở đình làng Thủ Lễ, tôi lại nhớ đến đô vật nữ Nguyễn Thị Mỹ Trang, đương kim vô địch SEA Games có dịp gặp ở hội vật truyền thống dân gian này cách nay hơn 6 năm.

Ấn tượng những lễ hội đầu Xuân ở Cố đô Huế

Những ngày đầu Xuân mới năm Giáp Thìn 2024, các địa phương tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức nhiều lễ hội truyền thống sôi động, hấp dẫn. Các lễ hội không những góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống ở vùng đất Cố đô mà còn thu hút lượng lớn người dân, du khách đến trẩy hội.

Chen chân xem đô vật tranh tài ở lễ hội hơn 200 năm

Vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm, hàng nghìn người dân lại tập trung về xới vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế) để xem các đô vậy tranh tài trong không khí đầy hồi hộp và sôi nổi.

Nô nức hội vật làng Sình đầu xuân Giáp Thìn

Du khách nô nức đến xem hội vật làng Sình - hội vật có truyền thống lịch sử hơn 200 năm.

Huế: Lễ, hội vật làng Sình xuân Giáp Thìn, thu hút hàng vạn người đến xem

Lễ, hội vật truyền thống làng Sình được tổ chức hằng năm, nhằm giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương và dân tộc, khơi dậy nét văn hóa truyền thống đặc trưng của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Du xuân tại lễ hội lâu đời bậc nhất cố đô Huế

Cứ vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm, các đô vật lại về sới vật làng Sình (xã Phú Mậu, thành phố Huế) để tranh tài tại hội vật lâu đời bậc nhất cố đô Huế.

Hòa mình vào lễ hội vật truyền thống dân gian giàu tính văn hóa

Ngày 19/2 (tức mùng 10 Tết Giáp Thìn), Hội vật truyền thống làng Sình, xã Phú Mậu, TP.Huế chính thức khai hội thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia, cổ vũ. Đến với hội vật làng Sình, người dân và du khách được hòa mình vào lễ hội dân gian giàu tính văn hóa.

Kịch tính Hội vật làng Sình xứ Huế

Ngày 19/2, UBND xã Phú Mậu, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức Lễ hội truyền thống vật làng Sình mừng xuân Giáp Thìn năm 2024.

Du khách nô nức xem trai làng Sình 'cởi áo so tài'

Cứ đến ngày mồng 10 tháng Giêng, đông đảo du khách và người dân xứ Huế rủ nhau đi xem hội vật truyền thống làng Sình.

Thừa Thiên Huế: Người dân nô nức xem hội vật làng Sình đầu xuân

Ngày 19/2, (mồng 10 tháng Giêng), tại làng Lại Ân, xã Phú Mậu, TP. Huế, Thừa Thiên Huế diễn ra lễ hội làng Sình, thu hút đông đảo người dân tham dự.

Làng Sình nô nức hội vật đầu Xuân

Sáng nay (19/2), nhằm ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn, làng Sình tại xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tưng bừng khai hội vật đầu xuân. Hàng ngàn người dân và du khách thập phương trẩy hội.

Về Huế xem hội vật truyền thống làng Sình

Ngày 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), hội vật truyền thống làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế, Thừa Thiên Huế) đã diễn ra, thu hút hàng ngàn người dân và du khách về tham dự.

Sôi nổi Hội vật làng Sinh đầu xuân

Ngày 19/2 (nhằm ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch) Hội vật truyền thống làng Sình (xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) chính thức khai hội, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham gia.

Hồi hộp xem các đô vật tranh tài ở lễ hội lâu đời bậc nhất Cố đô Huế

Cứ vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm các đô vật lại tụ tập ở sới vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế) để tranh tài tại hội vật lâu đời bậc nhất Cố đô Huế.

Độc đáo Hội vật làng Sình ở Huế

Ngày 19-2, tức ngày mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn, diễn ra Hội vật làng Sình lớn nhất tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Tranh dân gian làng Sình: Nét đẹp văn hóa tâm linh xứ Huế

Tranh làng Sình tuy có nhiều đặc điểm giống với dòng tranh Đông Hồ, nhưng để phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng trong các lễ cầu an, giải hạn ở đây nên các nghệ nhân đã chế ra các bản khắc hình vẽ khác.

Khai thác tốt tiềm năng du lịch từ lễ hội

Các hoạt động lễ hội ở Thừa Thiên Huế được đánh giá là một tiềm năng và thế mạnh lớn để phát triển du lịch. Quan trọng là làm sao để khai thác tốt du lịch lễ hội, tạo ra sự chuyến biến tích cực trong bức tranh du lịch địa phương.

Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đề nghị hoàn thành trước tết

Chiều ngày 11/01, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ chủ trì cuộc họp để xem xét các nội dung kiến nghị liên quan đến hồ sơ công nhận liệt sĩ cho 2 người con của ông Thiên Tường.

Hấp dẫn chương trình Festival 'Tết Huế' 2024

Festival 'Tết Huế' 2024 nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống Huế; tái hiện, quảng bá một số hoạt động của người dân Huế đón tết cổ truyền dân tộc, ẩm thực Huế và đặc sản địa phương ngày tết…

Giúp hội viên nông dân giảm nghèo bền vững

Sau khi mở rộng địa giới hành chính thành phố, diện tích đất nông nghiệp tăng từ 1.711 ha lên 11.016 ha nên thành phố Huế xác định 'Phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, văn minh đô thị', tạo cơ hội cho hội viên nông dân (HVND) thoát nghèo nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) trên địa bàn.

Thay đổi tư duy, cách làm trong phát triển kinh tế

Với mục tiêu giúp hội viên nông dân (HVND) thoát nghèo bền vững, thời gian qua Hội Nông dân TP. Huế đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giúp hội viên thay đổi tư duy, cách làm trong phát triển kinh tế, trở thành 'cầu nối' giúp nhiều nông dân tiếp cận được nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh (SXKD).

Giữ hồn tranh dân gian bằng nghệ thuật Họa Kim Sa

Mở cửa từ 22 đến 26/11, triển lãm nghệ thuật 'Họa linh sắc Việt' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã thu hút nhiều du khách tới tham quan. Sự kiện do Công ty trách nhiệm hữu hạn Họa Gấm kết hợp với nhóm sinh viên lớp Báo In K40 – Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức.

Sản phẩm cho du lịch làng nghề?

Nhiều làng nghề đã bước qua ranh giới 'tự cung tự cấp', tiến đến thương mại hóa thành công sản phẩm. Điều đặc biệt hơn, những làng nghề nổi tiếng của Thừa Thiên Huế còn có thể phát triển về du lịch.

Lĩnh án nặng vì mua bán ma túy

Ngày 16/9, Tòa án Nhân dân tỉnh mở 2 phiên tòa sơ thẩm xét xử các vụ án về 'Mua bán trái phép chất ma túy'.

Độc đáo nghệ thuật tranh khắc gỗ

Trong chặng đường phát triển của mỹ thuật Việt Nam, nghệ thuật tranh khắc gỗ đã có những đóng góp ấn tượng, tạo nên diện mạo độc đáo với đặc trưng riêng biệt. Để làm được một bức tranh khắc gỗ, người sáng tác ngoài kỹ thuật điêu luyện còn phải có kiến thức nhất định để thể hiện được nội dung nghệ thuật của bức tranh.

Festival Huế 2023: Nhớ ghé làng nghề truyền thống mang hơi thở Cố Đô

Với nét dịu dàng, nên thơ của chiếc nón, tà áo dài sắc tím thướt tha trong gió, sông Hương dịu dàng và hữu tình… Huế còn là nơi lưu giữ 'vẻ đẹp' của các làng nghề truyền thống.

Triển lãm chuyên đề một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam

Triển lãm trưng bày, giới thiệu đến công chúng hơn 150 tác phẩm và mộc bản tranh dân gian thuộc 5 dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam như: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng...

Thừa Thiên Huế: Nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người dân để phát triển du lịch cộng đồng

Đó là một trong nhiều mục tiêu mà Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế hướng đến thông qua việc tổ chức những lớp tập huấn cho người dân là đội ngũ làm du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật 'Hành trình ký họa Nét đẹp văn hóa truyền thống A Lưới'

Ngày 24/3, tại Trung tâm văn hóa các dân tộc huyện A Lưới, UBND huyện A Lưới phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức Triển lãm lưu động chủ đề 'Sắc Xuân'.

Khám phá tranh làng Sình xứ Huế tuổi đời hơn 400 năm

Tranh làng Sình là nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố Đô, gắn liền với yếu tố tâm linh với bề dày lịch sử hơn 400 năm.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tranh làng Sình - Nét đẹp tâm linh nơi vùng đất Cố Đô

TTH - Trong dòng chảy của nền văn hóa Việt, tranh làng Sình ngày nay vẫn còn được gìn giữ và phát huy những tinh hoa của làng nghề truyền thống.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Triển lãm tranh dân gian và trải nghiệm thư pháp

Sáng 23/2, tại Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao huyện Quảng Điền, Bảo tàng Mỹ thuật tỉnh phối hợp với UBND huyện Quảng Điền tổ chức triển lãm chuyên đề Sắc Xuân.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Phú Mậu cần đổi mới tư duy trong lãnh, chỉ đạo

Một trong những chỉ đạo và kỳ vọng của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ khi cùng đoàn công tác của Tỉnh ủy làm việc với Đảng ủy, UBND và hệ thống chính trị cơ sở của xã Phú Mậu sáng 2/2 là, cần đổi mới tư duy trong lãnh, chỉ đạo để đạt mục tiêu trở thành phường trong năm 2024.

Huế tổ chức 2 lễ hội vật truyền thống liên tiếp đầu xuân

Hai lễ hội vật truyền thống mỗi khi xuân về tại Thừa Thiên Huế đã diễn ra trong hai ngày 30 và 31-1 (mùng 9 và 10 tháng Giêng năm Quý Mão). Đó là lễ hội vật làng Sình tại xã Phú Mậu, thành phố Huế, và hội vật truyền thống làng Thủ Lễ, huyện Quảng Điền.