Vào những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023, nhiều địa phương ở tỉnh Thừa Thiên-Huế đã tổ chức các lễ hội đặc sắc thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự, qua đó góp phần gìn giữ, lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống ở vùng đất cố đô.
Hội vật làng Sình - làng Lại Ân, xã Phú Mậu, thành phố Huế, ngoài ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng bội thu, còn là hoạt động thể thao góp phần gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Sáng nay (31/1), làng Sình nằm ở hạ lưu sông Hương, xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tưng bừng khai hội vật võ đầu xuân. Hàng ngàn người dân và du khách thập phương tham gia trẩy hội.
Ngày 31/1, lễ hội vật làng Sình, TP. Huế, Thừa Thiên Huế có lịch sử hơn 200 năm chính thức khai hội và được 'phủ sóng' rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội.
Hội vật làng Sình ở Thừa Thiên - Huế góp phần gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Ở hội vật làng Sình bất kỳ khán giả nào cũng có thể đăng ký tham gia. Các đô vật dự đấu không nhất thiết phải là người địa phương mà bất kỳ khán giả nào cũng có thể được lên sới đấu vật.
Nét đặc trưng của hội vật truyền thống làng Sình ngày mùng 10 tháng Giêng là bất kỳ khán giả nào cũng có thể đăng ký để lên sới vật tranh tài...
Hội vật làng Sình nhằm giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương và dân tộc, khơi dậy nét văn hóa truyền thống đặc trưng của tỉnh Thừa Thiên Huế, của làng Sình thuộc xã Phú Mậu.
Ngày 31/1 (mồng 10 tháng Giêng), Hội vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế, Thừa Thiên Huế) được tổ chức, thu hút sự hàng ngàn người dân và du khách về tham dự.
Ngày 31/1 (mùng 10 tháng Giêng), làng Sình tại xã Phú Mậu, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tưng bừng khai hội vật đầu xuân, thu hút hàng ngàn người dân và du khách về dự.
Tương truyền, hội vật làng Sình (tên Nôm của làng Lại Ân) xuất hiện từ lâu và được xem như hội võ lớn nhất và cổ xưa nhất ở xứ Đàng Trong.
Ngày 31/1 (tức mồng 10 Tết Quý Mão), Hội vật truyền thống làng Sình, xã Phú Mậu, TP.Huế đã thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia, cổ vũ.
Hội vật làng Sình ngoài ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng bội thu, đây còn là hoạt động thể thao góp phần gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Sáng nay (31/1) nhằm ngày 10 tháng Giêng âm lịch, hội vật làng Sình đã được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), thuộc xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là một hoạt động văn hóa truyền thống, giàu tinh thần thượng võ của người dân địa phương nơi đây.
Ngày 31/1, Hội vật làng Sình tại xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế chính thức khai hội.
Được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm, Lễ hội đấu vật làng Sình được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), xã Phú Mậu, thành phố Huế (TT-Huế). Đây là một hoạt động văn hóa truyền thống, giàu tinh thần thượng võ của người bản địa. Các đô vật sẽ thi đấu theo thể thức vòng tròn.
'Dù ai đi đó đi đây/ Ngày mười hội vật nhớ quay về Sình'. Đó là câu ca dao mà người dân cố đô Huế truyền tụng về Hội vật làng Sình với lịch sử hơn 400 năm.
Nói đến Tết Huế tất phải nói chuyện chơi. Dân Huế xưa chơi Tết thật lắm trò. Không kể những trò trong cung vua phủ chúa, trò vui nơi thôn dã cũng đã phong phú.
Lễ hội tại miền Trung luôn có sức hấp dẫn đặc biệt nhờ những sắc màu độc đáo với nhiều truyền thống thú vị được lưu giữ trong suốt nhiều năm.
Dịp Tết Nguyên đán, lượng du khách lưu trú tại Huế tăng khoảng 150% so với năm 2022. Riêng du khách quốc tế lưu lại Huế nghỉ dưỡng tăng 3.500%.
TTH - Mùa xuân, tròn nửa thế kỷ trước - ngày 27/1/1973, quanh cái 'bàn tròn' tại Paris, Thủ đô nước Pháp, đã diễn ra một sự kiện lớn xoay chuyển lịch sử Việt Nam, được cả thế giới quan tâm chào đón. Đó là nơi 'Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam' được ký kết sau 5 năm đàm phán gay go và quyết liệt giữa 4 bên...
Nét nổi bật, dễ nhận rõ dấu ấn của văn hóa Huế trong ngày Tết chính là 'lễ hội'. Nhiều ý kiến cho rằng ở Huế, tính chất 'lễ' nhiều hơn 'hội'.
Với tuổi đời hơn 500 năm, dòng tranh mộc bản làng Sình đã gắn liền với đời sống tâm linh của người dân đất cố đô những ngày đầu năm mới.
TTH - Cuộc đời gần một thế kỷ của nhà ngoại giao - Đại tá Hà Văn Lâu phong phú, đa dạng và hấp dẫn như một trường thiên tiểu thuyết. Cách đây 18 năm, nhà văn Trần Công Tấn đã viết tác phẩm 'Hà Văn Lâu, người đi từ bến làng Sình' dày 600 trang (NXB Phụ Nữ, 2004). Có thể nói, cuốn truyện ký khá sinh động này và cuốn sách 'Đại tá Hà Văn Lâu, Hồi ức cách mạng trong kỷ niệm' - Hà Thị Diệu Hồng & Kiều Mai Sơn tuyển chọn - biên soạn, do NXB Thông tin & Truyền thông vừa in, nhân dịp tiến tới kỷ niệm 105 ngày sinh nhà ngoại giao - Đại tá Hà Văn Lâu (9/12/1918 - 6/12/2016) là những tư liệu quý, chân thực và phong phú để có thể dựng nên một tiểu thuyết sử thi về cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX.
Bao Vinh (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế) từng được so sánh với Hội An (Quảng Nam), nhưng buồn nỗi, phố xưa bây giờ không còn giữ được những nét cổ kính, những ngôi nhà cao tầng lớp lớp mọc lên trong nỗi niềm tiếc nhớ khôn nguôi.
TTH - Không phải là người đầu tiên nghiên cứu về tranh làng Sình, tranh làng Chuồn, nhưng với những điểm khác biệt trong quan điểm viết sách của mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa đã dành nhiều tâm huyết, mở ra những góc nhìn khác nhau về các dòng tranh dân gian xứ Huế.
TTH - Dịp hè, các bộ môn thể thao thường đi khắp các địa phương để 'tuyển quân', bổ sung lực lượng kế thừa. Tạm gạt bỏ những vất vả gian nan, chuyện tuyển quân cũng đầy thú vị với những cái duyên ít ai biết đến.
Hoạt động được UBND TP. Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử tỉnh triển khai ngày 30/3 nhằm thống nhất phương án điều chỉnh hồ sơ một số di tích đã được xếp hạng trên địa bàn thành phố.
TTH - Tết Nhâm Dần 2022 là cái tết thứ 2 các hoạt động thể thao vui xuân không tổ chức được vì COVID-19. Và chắc hẳn, người dân Huế sẽ nhớ nhiều đến 2 hoạt động thể thao dân gian lớn và đặc trưng trong những ngày vui tết đón xuân.
Sáng sớm Mùng 10 tháng Giêng (nhằm ngày 10/2/2022), dân làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình, thuộc xã Phú Mậu - TP. Huế) đến đình làng thực hiện nghi lễ vái tạ Thành Hoàng, cúng bái tổ tiên và tổ chức 'vật lệ' trước sân đình.
Những ngày đầu xuân mới, mùa của trăm hoa đua nở và cũng là mùa của những lễ hội lớn trải dài từ Bắc vào Nam. Cùng điểm qua những lễ hội mùa xuân nổi tiếng nhất ở Việt Nam nhé!
TTH - Bữa đó bạn nói đưa tôi đi ngắm 'Huế xanh'. Ngày chớm nắng, đứng trên cầu Dã Viên nhìn sang bờ Bắc, Hương Giang được phối bởi nhiều mảng màu: vàng của điệp, đỏ của phượng, tím bằng lăng, xanh của trời và nước. Tôi chợt thấy nó giống màu vui tươi, no đủ của một bức tranh nào đó. À, đúng rồi, bức tranh trong nỗi nhớ 30 năm có lẻ của tôi: Tranh Sình!