Những đóa hoa giấy thủ công được làm từ bàn tay khéo léo của nghệ nhân làng nghề Thanh Tiên xứ Huế đã được giới thiệu đến những người yêu nghệ thuật tại TP HCM trong chuỗi sự kiện 'Người đơm hoa giấy'.
Triển lãm 'Người đơm hoa giấy' diễn ra từ ngày 28.9 - 20.10, nhằm giới thiệu đến người yêu văn hóa truyền thống vẻ đẹp của hoa giấy thủ công xứ Huế.
Là một trong những chiếc nôi văn hóa lịch sử Việt Nam, Cố đô Huế với hơn 400 năm tồn tại đã mang trong mình những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, chứa đựng nhiều giá trị và biểu trưng cho tâm hồn Việt, trong đó có nghề làm hoa giấy thủ công truyền thống ở làng Thanh Tiên. Để cho vẻ đẹp truyền thống này được biết đến rộng rãi hơn, Maypaperflower đã tổ chức chuỗi trưng bày workshop 'Người đơm hoa giấy' tại TPHCM, thu hút sự quan tâm của công chúng.
Khi đến với chuỗi sự kiện 'Người đơm hoa giấy: Từ làng nghề truyền thống đến hiện đại', công chúng sẽ có cơ hội 'chạm' đến giá trị truyền thống thông qua những chia sẻ và tương tác với nghệ nhân.
Tại sự kiện, nghệ nhân Trần Phú và nghệ nhân văn hóa ẩm thực Hồ Đắc Thiếu Anh sẽ cùng tham gia tọa đàm về những giá trị văn hóa trong đời sống đương đại.
Cái tên Maypaperflower giờ đây đã khá quen thuộc với nhiều người yêu thích hoa giấy, không chỉ ở Huế mà còn nhiều tỉnh, thành trong nước và cả ở nước ngoài. Để đưa hoa giấy đến nhiều quốc gia trên thế giới, Phan Ngọc Hiếu đã vượt qua cả một hành trình đầy gian nan và thử thách. Trò chuyện cùng Báo Thừa Thiên Huế, cô gái trẻ này đã chia sẻ câu chuyện đầy năng lượng về giấc mơ đưa hoa giấy tới trời Tây của mình.
Từ bỏ công việc ngân hàng lương cao, mạo hiểm dấn thân vào lĩnh vực tay ngang để thỏa đam mê cháy bỏng, chỉ trong một thời gian ngắn, nữ chủ nhân thương hiệu hoa giấy Maypaperflower đã xuất khẩu chính ngạch tới Mỹ, Anh, Ý, Hàn Quốc…
Mỗi dịp Tết đến, hoa giấy Thanh Tiên có tuổi đời hơn 300 năm ở Thừa Thiên Huế lại được người dân sử dụng để trang trí khắp các con đường, lối xóm.
Những bông hoa giấy rực rỡ sắc màu vàng, xanh, đỏ... điểm tô cho cái Tết ở mảnh đất Cố đô Huế thêm phần ấm cúng và mang đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Ai đã từng một lần đến Huế chắc hẳn không thể quên được các cảnh đẹp trữ tình, con người nồng hậu và đặc biệt là đặc sản Huế - một trong những yếu tố làm nên tinh hoa ẩm thực Việt. Ngoài bún bò, nem lụi, cơm hến… còn có một thức quà vô cùng giản dị trong cách thưởng thức, nhưng để tạo ra một sản phẩm lại vô cùng cầu kỳ. Loại bánh được nhắc đến ở đây là bánh màu Pháp Lam - một loại bánh cổ truyền độc đáo của Huế.
Mỗi khi nhìn thấy hoa giấy Thanh Tiên hiện diện ở các làng quê, các chợ hay trên những tuyến đường phố là chỉ dấu cho biết rằng ngày Tết đang cận kề.
'Xanh xanh, đỏ đỏ, vàng vàng. Cứ tới tháng Chạp cả làng làm hoa' đó là câu ca dao nổi tiếng về ngôi làng hoa giấy Thanh Tiên, nằm cách trung tâm TP. Huế khoảng 10km, thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Làng Thanh Tiên (xã Phú Mậu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) nổi tiếng với nghề làm hoa giấy từ xưa cho đến nay. Hoa giấy nhìn bề ngoài tuy đơn giản nhưng mỗi hoa khác nhau lại chuyển tải những lý thuyết Nho học của người phương Đông.
Làng hoa giấy 300 năm tuổi ở xứ Huế tất bật những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Những bông hoa làm bằng giấy đầy màu sắc được tạo ra bởi những nghệ nhân ở làng hoa giấy Thanh Tiên như tô điểm thêm sắc xuân cho mảnh đất Cố đô Huế.
Thanh Tiên, làng nghề truyền thống hàng trăm năm tuổi tại TP Huế không chỉ tô điểm cho mùa xuân Giáp Thìn bằng những loài hoa giấy mô phỏng trong tự nhiên, mà còn trở thành điểm chụp ảnh độc đáo, thu hút rất đông giới trẻ và du khách khắp nơi.
Mỗi độ xuân về, làng hoa giấy Thanh Tiên, xã Phú Mậu, thành phố Huế, lại tất bật để làm ra những bông hoa giấy rực rỡ sắc màu, phục vụ Tết Nguyên đán. Bàn tay khéo léo, nghệ thuật cùng tấm lòng trân quý nghề truyền thống của người dân làng Thanh Tiên đã góp phần gìn giữ và xây dựng thương hiệu cho làng nghề có tuổi đời hơn 300 năm.
Trước thời khắc giao thừa Xuân Giáp Thìn, nhiều vị khách Tây chọn miền Trung để tham quan, trải nghiệm phong tục truyền thống đón tết Việt; cùng nhau du xuân qua các lễ hội, các trò chơi dân gian, cung đình.
Mỗi khi Xuân về, làng hoa giấy Thanh Tiên (xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) lại tất bật vào vụ với những bông hoa rực rỡ sắc màu để phục vụ Tết Nguyên đán. Bàn tay khéo léo, nghệ thuật cùng tấm lòng trân quý nghề truyền thống của người dân nơi đây đã góp phần gìn giữ và xây dựng thương hiệu cho làng nghề có tuổi đời hơn 300 năm.
Bên dòng sông Hương thơ mộng, các làng nghề rộn ràng không khí Tết. Những sắc màu rực rỡ của hoa giấy, chân hương... báo hiệu một mùa xuân mới lại về trên mảnh đất Cố đô.
Bên cạnh việc phục vụ tín ngưỡng thờ cúng dịp Tết, hoa giấy Thanh Tiên ngày càng được nhiều người trẻ yêu thích, tìm đến làng trải nghiệm, đặt hàng trang trí.
Làng hoa giấy Thanh Tiên có truyền thống hơn 300 năm. Làng nằm ở phía hạ lưu sông Hương, thuộc xã phú Mậu, TP Huế, tỉnhThừa Thiên - Huế. Mỗi dịp Tết, làng Thanh Tiên lại sôi động hẳn lên bởi không khí làm việc rộn ràng của những người thợ và nghệ nhân làng hoa.
Đến hẹn lại lên, mỗi độ Xuân về, hoa giấy Thanh Tiên lại xuất hiện khắp phố phường cố đô như lới nhắc nhớ về ngày Tết truyền thống tốt đẹp của người Việt.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã khẳng định và bày tỏ niềm phấn khởi khi thực tế kiểm tra tình hình phát triển kinh tế của người dân bằng nghề truyền thống trên địa bàn xã Phú Mậu (TP. Huế) vào chiều 19/1
Đầu tháng Chạp người dân làng Thanh Tiên, nay là thôn Thanh Vinh, xã Phú Mậu, thành phố Huế dù bận rộn thế nào cũng tranh thủ chăm chút từng nhành hoa giấy góp phần điểm xuyết cho mùa Xuân. Làm hoa giấy vào dịp đón Tết trở thành công việc thường niên của dân làng Thanh Tiên.
Nhân kỷ niệm 115 năm năm sinh nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu (1908-2023), ngày 15/12, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức dâng hương tại Khu di tích lưu niệm của đồng chí Nguyễn Chí Diểu (làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, TP. Huế).
Hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những nội dung quan trọng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030.
Cùng chung tay chia sẻ những khó khăn mà người dân thành phố Huế gặp phải trong đợt lũ vừa qua, ngày 26/11, Văn phòng Báotại Huế đã đồng hành với Hội từ thiện 'Lá lành đùm lá rách' trao quà cứu trợ cho người dân bị ảnh hưởng bởi mưa lũ trên địa bàn.
Trải qua 9 lần tổ chức, Festival nghề truyền thống Huế không chỉ là lễ hội tôn vinh nét 'Tinh hoa nghề Việt' mà còn tác động tích cực trong việc 'hồi sinh' nhiều nghề và làng nghề truyền thống.
Từ lâu, làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, thành phố Huế đã nổi tiếng về nghề làm hoa giấy truyền thống với tuổi đời hàng trăm năm tuổi. Điều càng đặc biệt hơn khi tại ngôi làng ven thành phố này có 1 nghệ nhân vẫn ngày ngày phục dựng và tôn vinh hoa sen giấy, loại hoa thuần khiết và tao nhã của Việt Nam.
Ở Thừa Thiên Huế có làng Thanh Tiên nổi tiếng về làm nghề hoa giấy dân gian tồn tại hơn 300 năm nay. Nghề làm hoa giấy Thanh Tiên xuất phát từ tín ngưỡng dân gian, phục vụ thờ cúng, trang trí. Hằng năm cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, ai cũng có thể bắt gặp những cành hoa giấy rực rỡ sắc màu được bày bán ở chợ làng quê và các chợ nơi phố thị xứ Huế.
Cô gái Huế đã quyết định từ bỏ sự nghiệp ở ngân hàng với mức thu nhập khá ổn định để theo đuổi niềm đam mê làm hoa giấy. Cô là người Startup nghề truyền thống hoa giấy Thanh Tiên để đưa ra thế giới.
Trải qua hơn 300 năm, người dân làng hoa giấy Thanh Tiên vẫn tiếp nối truyền thống cha ông để lại nhằm gìn giữ làng nghề truyền thống đặc sắc của vùng đất cố đô Huế.
Ở Thừa Thiên - Huế có làng Thanh Tiên (xã Phú Mậu, TP Huế) nổi tiếng về làm nghề hoa giấy dân gian tồn tại hơn 300 năm nay.
Những ngày cận Tết, không khí tại các làng nghề truyền thống ở Huế bỗng nhộn nhịp và rực rỡ khác hẳn mọi khi. Chính những làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm này đã và đang lưu giữ những giá trị truyền thống của ngày Tết xứ Huế.
Làng hoa giấy Thanh Tiên với hơn 300 năm rộn ràng khi Tết đến Xuân về. Nghề làm hoa giấy Thanh Tiên xuất phát từ tín ngưỡng dân gian. Tục xưa, hoa giấy được trang trọng tôn trí ở những nơi như trang Ông, trang Bà, Am cảnh và ông táo.
Làng nghề với hơn 300 năm tuổi vẫn tưng bừng mỗi năm một lần duy nhất vào mùa đông để phục vụ Tết. Từng qua nhiều thăng trầm, nhưng làng nghề ấy vẫn giữ được những tinh hoa của nhiều đời.
Sáng chủ nhật, tranh thủ ngày nắng ráo sau những cơn mưa dài lâm thâm, tôi xách xe dạo quanh một vòng thành phố, tìm một quán cà phê nhâm nhi tách trà nóng và tận hưởng không khí xuân đang về.
Xuân Quý Mão đang về, người dân và du khách bốn phương thường bắt gặp những chông hoa giấy rực rỡ sắc màu của làng Thanh Tiên được bày bán ở chợ làng quê và các chợ nơi phố thị. Hoa giấy khoe sắc, tô điểm thêm cho mùa xuân xứ Huế, trên bàn thờ ngày tết.
Những ngày giáp Tết, trên các con đường xứ Huế thỉnh thoảng xuất hiện chiếc xe chở chông hoa giấy chầm chậm trôi giữa dòng người vội vã... Chông hoa giấy Thanh Tiên như báo hiệu cái Tết Nguyên đán đang đến gần.
Trải qua hơn 300 năm thăng trầm, người dân làng hoa giấy Thanh Tiên nối tiếp nhau giữ làng nghề truyền thống đặc sắc trên vùng đất cố đô.
Ở Thừa Thiên Huế có làng Thanh Tiên nổi tiếng về làm nghề hoa giấy dân gian tồn tại hơn 300 năm nay. Nghề làm hoa giấy Thanh Tiên xuất phát từ tín ngưỡng dân gian, phục vụ thờ cúng, trang trí. Hằng năm cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, ai cũng có thể bắt gặp những cành hoa giấy rực rỡ sắc màu được bày bán ở chợ làng quê và các chợ nơi phố thị xứ Huế.
Bánh màu Pháp Lam – xuất xứ từ ẩm thực cung đình Huế. Và Pháp Lam cũng là loại hình nghệ thuật hưng thịnh thời bấy giờ dưới triều đại nhà Nguyễn
'Nói về lý do tôi tìm cách khôi phục hoa sen giấy thì không thể lý giải được, nói thì mọi có thể không tin…. nhưng nó là một điều gì đó rất tâm linh khiến tôi phải làm'. Nghệ nhân Thân Văn Huy chia sẻ.
Ở làng nghề có tuổi đời hơn 300 năm, những đôi bàn tay chai sần, gân guốc với thời gian vẫn cứ thoăn thoắt, tỉ mỉ cắt từng mảnh giấy, nhuộm từng cánh hoa với khát vọng tiếp tục lưu giữ nghề truyền thống.