Nhà cổ Tích Thiện Đường hơn 200 tuổi nằm ở vùng ngoại ô Đà Nẵng còn giữ được vẹn nguyên kiến trúc đặc trưng nhà Việt cổ.
Nhà cổ Tích Thiện Đường hơn 200 tuổi nằm ở vùng ngoại ô Đà Nẵng còn giữ được vẹn nguyên kiến trúc đặc trưng nhà Việt cổ.
Trong năm 2023, du lịch Hội An (Quảng Nam) trên đà phục hồi khi đón 4 triệu lượt khách. Trong đó khách quốc tế đạt hơn 3 triệu lượt, chiếm hơn 70%.
Du lịch Hội An (Quảng Nam) đã phục hồi tương tự giai đoạn trước đại dịch COVDI-19, trong đó khách quốc tế chiếm tỉ trọng hơn 70%.
Cuối tháng 10 vừa qua, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam chính thức gia nhập Mạng lưới thành phố sáng tạo toàn cầu của UNESCO trên lĩnh vực Thủ công và Nghệ thuật dân gian.
Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam chính thức trở thành thành viên của mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, tạo đà giúp phố cổ định vị thương hiệu là điểm đến phát triển văn hóa bản địa với nhiều sản phẩm thủ công sáng tạo, thân thiện môi trường.
Sáng 1/11, TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức buổi diễu hành mừng việc trở thành thành viên của mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2023.
Qua quá trình thẩm định về hồ sơ và các hoạt động thực tiễn, Ban thư ký Mạng lưới thành phố sáng tạo đã công bố Hội An chính thức là thành viên Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.
Hội An vừa được chính thức làm thành viên của Mạng lưới các thành phố sáng tạo toàn cầu của UNESCO trên lĩnh vực Thủ công và Nghệ thuật dân gian.
Tích Thiện Đường-hệ thống nhà cổ hơn 200 năm nằm trong khuôn viên 3.500m2 ở vùng ngoại ô Đà Nẵng còn giữ gần như nguyên bản, thuộc diện độc đáo bậc nhất Đà thành.
Từ những thanh gỗ, củi trôi dạt sau mùa mưa bão, Lê Ngọc Thuận đã tạo ra những tác phẩm điêu khắc mang đậm hơi thở cuộc sống, văn hóa Quảng Nam, quê hương anh. Câu chuyện củi lũ của Lê Ngọc Thuận có sự đồng điệu với xu hướng sáng tạo quốc tế: Sáng tạo nghệ thuật song hành với trách nhiệm xã hội.
Từ nghề đóng ghe bầu truyền thống xưa, các nghệ nhân làng mộc Kim Bồng (Hội An, Quảng Nam) dù trải qua nhiều thăng trầm, khó khăn vẫn giữ nghề xưa từng một thời vang bóng.
Khám phá những ngôi nhà cổ, hòa mình vào dòng thời gian của những ngôi nhà. Không ít bạn trẻ đang tìm và trải nghiệm những điều thú vị ở đây.
Từ những gốc tre vô tri, sần rụi bỏ đi, nhưng qua bàn tay tài hoa của anh Huỳnh Phương Đỏ ở TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã thổi hồn vào làm các gốc tre trở nên đẹp mắt và được du khách ưa chuộng.
Anh bộ đội phục viên người Hội An với món ăn mì Quảng niêu độc đáo đã thu hút rất nhiều khách du lịch thưởng thức tại Festival Biển Nha Trang Khánh Hòa 2023.
Tạp chí du lịch Eastendtast magazine chia sẻ nhiều điều về tỉnh Quảng Nam, những điểm đến nổi tiếng và đặc biệt là nền ẩm thực đầy hương vị tại đây.
Đề xuất thu phí vào phố cổ Hội An với mức giá vé từ 80.000-120.000 đồng đang gây tranh cãi với nhiều luồng ý kiến trái chiều.
Làng nghề nói chung, đặc biệt là các làng nghề truyền thống có lịch sử hàng trăm năm, được ví như một 'phức hợp văn hóa'. Bởi ở đó không chỉ có nghề nuôi sống con người, mà còn hội tụ cả tri thức dân gian, phong tục tập quán, thậm chí cả tín ngưỡng, hay 'lồng' vào đó là thế giới quan, nhân sinh quan... Chính vì lẽ đó, việc bảo vệ và khai thác giá trị làng nghề truyền thống đang được các cấp, ngành, địa phương đặt ra. Trong đó, xây dựng sản phẩm du lịch làng nghề đang là một hướng đi phù hợp.
Ngôi nhà cổ có tuổi đời hơn 200 năm dù nằm ở vùng ngoại ô, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng gần 20 km nhưng du khách vẫn tìm về để đắm mình trong không gian cổ kính, bình yên.
Theo tờ Money Control, sự bền vững của kiến trúc ở phố cổ Hội An đã giúp nơi này vượt qua chiến tranh trong thế kỷ trước và nhiều thập kỷ thiên tai trong thế kỷ này.
Hàng nghìn du khách trong và ngoài nước say đắm ngắm nhìn các nghệ nhân làng mộc Kim Bồng (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) 'hô biến' những gốc tre, khúc gỗ vô tri thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Ngày 2/2, nhằm ngày 12 tháng Giêng, người dân thôn Kim Bồng, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức ngày giỗ tổ làng nghề mộc Kim Bồng 500 năm tuổi.
Sáng 2-2, UBND xã Cẩm Kim (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ giỗ tổ nghề truyền thống Kim Bồng, nhằm tri ân các bậc tiền bối đã có công khai thiên lập địa dựng làng, lập nghề.
Dưới bàn tay tài hoa của nghệ nhân làng mộc Kim Bồng (Quảng Nam), từng khối gỗ, gốc tre trở thành những tác phẩm điêu khắc nghệ thuật độc đáo.
Hàng nghìn người dân, du khách thích thú theo dõi các nghệ nhân điêu khắc trên những khối gỗ, gốc tre để tạo ra nhiều hình thù độc đáo tại làng mộc Kim Bồng (TP Hội An, Quảng Nam).
Nằm trong chuỗi các hoạt động lễ hội giỗ Tổ nghề đầu Xuân ở TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, ngày 2-2, Lễ giỗ Tổ nghề mộc đã khai diễn tại làng mộc Kim Bồng, xã Cẩm Kim, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Ngày 2/2 (nhằm 12 tháng Giêng năm Quý Mão) không chỉ người dân, du khách người Việt mà còn rất đông du khách nước ngoài đã thích thú trải nghiệm các trò chơi dân gian, chế tác mộc truyền thống cùng các phần giao lưu văn hóa lễ hội tại Ngày hội Làng nghề truyền thống Kim Bồng – Cẩm Kim 2023 (Hội An, tỉnh Quảng Nam).
Những gì tinh hoa nhất của nghề mộc đã được các nghệ nhân làng mộc Kim Bồng ở TP Hội An, tỉnh Quảng Nam trình diễn trước đông đảo người dân và du khách.
Từ những khúc củi gỗ dạt vào bờ biển Hội An sau các trận mưa lũ, anh Thuận cùng 'cộng sự' tại xưởng điêu khắc của mình đã chế tác hơn 100 tượng linh vật mèo Tết Quý Mão.
Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ: Bảo tồn, phát triển các ngành nghề, làng nghề, dịch vụ nông thôn, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái. Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Các tỉnh Trung Trung Bộ đang nỗ lực bảo tồn và thúc đẩy nghề truyền thống.
Làng mộc Kim Bồng (tên cũ là Kim Bồng Châu) thuộc phần lớn xã đảo Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
UBND tỉnh Quảng Nam đề xuất làng mộc Kim Bồng là mô hình thí điểm về phát triển du lịch nông thôn.