Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế toàn cầu thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, trong đó mặt hàng gỗ của Việt Nam nửa cuối năm 2024 dự báo tiếp tục tăng trưởng.
Biến đổi khí hậu đang làm tăng tính nhạy cảm của các khu rừng trên thế giới trước những tác nhân gây căng thẳng, chẳng hạn như cháy rừng và sâu bệnh, theo một báo cáo mới của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).
Sự phục hồi đơn hàng từ các thị trường nhập khẩu truyền thống như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Canada đã giúp ngành gỗ tiến gần đến kỷ lục 17,5 tỷ USD. Để tăng giá trị riêng, nhiều doanh nghiệp đang tích cực đầu tư chuyển đổi, giảm gia công.
Con đường dẫn vào Pom Ca Thảy, bản Xuân Sơn, xã Sơn Điện (Quan Sơn) nay được trải một lớp nhựa mới, có cầu cứng bắc qua sông Luồng, người dân nếu ra trung tâm xã hoặc huyện làm giấy tờ, thăm khám, chữa bệnh hay trẻ em đi học không còn vất vả như trước nữa. Tuy cuộc sống đã bớt nhọc nhằn, không còn thiếu đói mùa giáp hạt nhưng vẫn còn lắm gian nan. Không chỉ có vậy, trăn trở lớn nhất lúc này của dân bản là nỗi lo sạt lở có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhất là mỗi khi mưa lớn. Đó là do người dân nơi đây đang sinh sống dưới chân một quả đồi lớn, gần đây xuất hiện nhiều vết nứt phía trên khiến đất đá, cây trên đồi thường xuyên sạt trượt xuống ngay cạnh nhà ở, nhà văn hóa.
Nhằm phát triển kinh tế nông thôn gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện phát triển nhiều ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh. Từ đó phát huy tiềm năng của khu vực nông thôn, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Với kết quả 7,5 tỷ USD đạt được trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2024 có thể thiết lập kỷ lục 17,5 tỷ USD…
Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thời gian qua, lực lượng ngành lâm nghiệp phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng tăng cường nắm bắt tình hình, tuần tra, kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng, nhất là tập trung tại các khu vực trọng điểm. Nhờ đó, nhiều vụ vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp đã được phát hiện, xử lý kịp thời.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, được Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn chỉ ra tại Hội nghị đánh giá công tác 6 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Đó là nội dung chỉ đạo của ông Nông Quang Nhất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm sản xuất nông, lâm nghiệp và Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, tổ chức ngày 03/7.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh thực vật.
UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành Kế hoạch về việc triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng; nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Điện Biên là tỉnh có tính đa dạng sinh học phong phú. Để gìn giữ, phát huy những giá trị này, thời gian qua tỉnh đã siết chặt công tác quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học, coi đây là nhiệm vụ chiến lược, tiền đề cho sự phát triển bền vững.
Đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi từ việc trồng, bảo vệ, sử dụng đến chế biến gỗ, thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng... là mục tiêu quan trọng được tỉnh xác định, chú trọng thực hiện trong giai đoạn 2021 - 2025. Thời gian qua, tỉnh đã chỉ đạo ngành Nông nghiệp, các địa phương thực hiện nhiều giải pháp hướng đến mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững.
Việc triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện cũng như giải ngân.
Tỉnh Thái Nguyên đang tập trung phát triển hệ sinh thái rừng theo hướng đạt giá trị đa dụng. Nghĩa là, không chỉ đơn thuần trồng rừng lấy gỗ, bảo vệ môi trường mà còn thu lợi từ các hoạt động dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái và từ sản phẩm ngoài gỗ. Mục tiêu đến năm 2030 của tỉnh sẽ đạt giá trị sản phẩm gỗ từ rừng trên 10,9 nghìn tỷ đồng; đạt giá trị lâm sản ngoài gỗ tăng 1,5 lần và thu từ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tăng 50% so với năm 2020...
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch triển khai Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh.
Thanh tra tỉnh Sơn La đã tiến hành thanh tra trách nhiệm của Chủ tịch UBND huyện Bắc Yên, qua đó đã chỉ ra một số tồn tại, hạn chế, khuyết điểm trong việc tiếp công dân, xử lý đơn, giải quyết khiếu nại, tố cáo và công tác quản lý, điều hành, sử dụng ngân sách của UBND huyện.
Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Hòa đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia trồng và bảo vệ rừng (BVR); tổ chức tuần tra, phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nhờ đó, công tác quản lý, BVR và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) chuyển biến tích cực.
Với diện tích rừng tự nhiên lớn, độ che phủ rừng cao, tỉnh Hòa Bình có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế rừng. Đây cũng là hướng đi phù hợp nhằm tạo lập nền kinh tế bền vững, thân thiện với môi trường.
5 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 33.528 tấn quế, tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 96,3 triệu USD.
Nghị định 58/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ 15/7/2024 có quy định rõ ràng về mức trợ cấp gạo bảo vệ và phát triển rừng đồng thời nêu rõ điều kiện được nhận trợ cấp gạo.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6.14 tỷ USD (tăng 23.6%) so cùng kỳ năm 2023. Theo ghi nhận, đơn hàng của các doanh nghiệp đang tăng lên, nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng đến tháng 6, thậm chí đến hết năm. Đây là những tín hiệu vui, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu của ngành gỗ.
Đó là một trong những mục tiêu tỉnh Lào Cai đề ra trong kế hoạch triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh đã giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất, kinh doanh phát huy nội lực, đẩy mạnh phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc trưng, các ngành nghề, dịch vụ nông thôn có lợi thế. Khoa học - công nghệ (KH-CN) đã khẳng định vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững sản phẩm OCOP.
Ngày 29/5, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN - PTNT) tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp' để ứng dụng vào sản xuất.
Sáng 29/5, tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Viện Nghiên cứu Lâm sinh (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp' để ứng dụng vào sản xuất.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt diện tích, số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2023; kế hoạch chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng thu được năm 2023 và Dự toán chi phí quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2024.
Năm 2024 chưa phải 'thời điểm vàng' của ngành gỗ. Tuy nhiên, cơ hội mở rộng, phát triển thị phần được cho là khá lớn.
Tỉnh Bình Phước thuộc vùng Đông Nam bộ, được thiên nhiên ưu ái với diện tích rừng rộng lớn, trữ lượng carbon tương đối dồi dào. Nhận thức được tiềm năng to lớn này, tỉnh Bình Phước đang nỗ lực phát triển thị trường tín chỉ carbon, góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu khí thải nhà kính và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Huyện Bảo Thắng là 1 trong 2 địa điểm được lựa chọn để thực hiện Dự án 'Cải thiện sinh kế cộng đồng thông qua tăng thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ; nhân rộng mô hình doanh nghiệp dựa trên cộng đồng ở Châu Á' do Tổ chức Hợp tác rừng Châu Á (AFoCO) tài trợ.
Tại các buổi TXCT của Đoàn ĐBQH tỉnh Gia Lai trước Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, cử tri kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành liên quan sớm hướng dẫn, ban hành các quy định cụ thể về bồi thường, hỗ trợ đối với diện tích đất và tài sản gắn liền với đất nằm trong phạm vi hành lang an toàn của cột tháp gió; Chính phủ sớm phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp Quốc gia để địa phương triển khai thực hiện, đồng thời có cơ sở pháp lý tổ chức quản lý bảo vệ và phát triển rừng theo đúng quy hoạch…
Sáng ngày 18/5, huyện Mường Nhé tổ chức Lễ phát động trồng cây 'Hưởng ứng Đề án trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025, chào mừng kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh'.