Ngày 18/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden đang ở thăm Đức đã có cuộc gặp với Thủ tướng nước chủ nhà Olaf Scholz tại thủ đô Berlin, trong đó hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh trách nhiệm chung vì hòa bình của hai quốc gia.
Theo Reuters ngày 17-10, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ lên đường tới Berlin trong chuyến thăm ngắn ngày nhằm thảo luận về cuộc xung đột Nga - Ukraine với các nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Anh khi Kiev thúc giục đồng minh phương Tây thực hiện các hành động khẩn cấp để chấm dứt giao tranh.
Tờ Bild của Đức đưa tin, nước này và Mỹ đang bí mật nhắm mục tiêu buộc Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đàm phán với Nga.
Chính phủ Nhật Bản đang thu xếp để mời các nhà lãnh đạo của Ấn Độ và Australia tới dự Hội nghị thượng đỉnh G7 vào tháng 5 tới.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland cho biết, Mỹ và nhóm 7 nước có nền công nghiệp phát triển (G7) sẽ đưa ra một gói trừng phạt khổng lồ mới chống Nga vào ngày 24/2.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã bế mạc ngày 28-6, khẳng định các nền dân chủ sẽ đoàn kết và tăng cường các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga - nước bị cáo buộc xâm lược Ukraine và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng toàn cầu hiện nay.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Anh Boris Johnson vừa có cuộc gặp song phương ngắn bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại lâu đài Elmau thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức mới đây. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (bên phải) và Thủ tướng Anh Boris Johnson trong cuộc gặp ngày 26-6. Ảnh: AFP
Bốn nhà lãnh đạo Mỹ, Pháp, Đức, Anh đều đang tìm cách xây dựng một liên minh hùng mạnh trên trường quốc tế, trong khi phải đối mặt với những vấn đề chính trị lớn ở quê nhà.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã nhấn mạnh tới 'sự đoàn kết và hợp tác' khi đánh giá về hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) được tổ chức tại lâu đài Elmau thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức.
Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) vừa qua đã có cuộc họp tại lâu đài Elmau, thuộc bang Bavaria (Bayern), miền Nam nước Đức. Tại sự kiện lần này, các nhà lãnh đạo thảo luận nhằm tìm kiếm cách thức phản ứng chung đối với vấn đề lạm phát và mối đe dọa suy thoái, đồng thời nhất trí cùng đẩy mạnh cuộc chiến chống khủng hoảng khí hậu và bảo đảm cho vấn đề an ninh năng lượng.
Hàng loạt hoạt động đối ngoại của Ấn Độ những tháng qua là bước triển khai mạnh mẽ chiến lược ngoại giao của Thủ tướng Modi theo hướng 'đa liên kết'.
Phát biểu ngày 28/6 khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7), Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết, đầu tư của Đức cho quốc phòng do cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ đưa Đức trở thành quốc gia đóng góp lớn nhất ở châu Âu cho NATO.Theo Thủ tướng Scholz, cùng với Mỹ, Đức chắc chắn sẽ là nước châu Âu đóng góp lớn nhất cho NATO, và nền kinh tế lớn nhất châu Âu hiện đang trong quá trình tạo ra 1 quân đội thông thường lớn nhất trong khuôn khổ NATO ở châu Âu.
Thủ tướng nước chủ nhà Olaf Scholz và người đồng cấp Canada Justin Trudeau đã tiến hành hội đàm về hợp tác song phương, trong đó có khả năng hợp tác năng lượng giữa hai nước.
Phát biểu ngày 28/6 khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh Nhóm bảy nước công nghiệp phát triển (G7), Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết đầu tư của Đức cho quốc phòng do cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ đưa Đức trở thành quốc gia đóng góp lớn nhất ở châu Âu cho NATO.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ không tham dự phiên bế mạc Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) mà sẽ rời đi sớm hơn so với nghị trình để tới Madrid (Tây Ban Nha), tiếp tục tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang diễn ra ở Đức, các nhà lãnh đạo G7 đã công bố dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khổng lồ trị giá lên tới 600 tỷ USD.Thủ tướng Olaf Scholz phát biểu trong ngày làm việc đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Đức. Ảnh: Reuters
Lãnh đạo các nước G7 và 5 nước đối tác là Argentina, Ấn Độ, Indonesia, Senegal và Nam Phi nhất trí về các nguyên tắc chung nhằm tăng cường nền dân chủ và trật tự quốc tế.
Các nhà lãnh đạo G7 đã tập trung tại Lâu đài Elmau trên dãy núi An-pơ (Alps) của nước Đức từ hôm qua (26/6) để thảo luận về các vấn đề cấp bách trên thế giới, đặc biệt giải pháp kết thúc cuộc chiến Nga - Ukraine. Song có thể nói, đây là sứ mệnh không hề dễ dàng.
Hôm thứ Hai (27/6), Nhóm 7 quốc gia (G7) tuyên bố sẽ sát cánh với Ukraine đến 'chừng nào còn có thể', đồng thời hứa hẹn sẽ thắt chặt tài chính của Nga bằng các biện pháp trừng phạt mới.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định xung đột giữa Nga và Ukraine phải được kết thúc vào cuối năm nay.
Trong một tuyên bố đưa ra sau phiên thảo luận chiều 27/6, các nhà lãnh đạo G7 cam kết chống biến đổi khí hậu, đồng thời với việc đảm bảo an ninh nguồn cung năng lượng.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định xung đột giữa Nga và Ukraine phải được kết thúc vào cuối năm nay.
Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) nhóm họp tại lâu đài Elmau, thuộc bang Bavaria (Bayern), miền nam Đức, đã nhất trí cùng đẩy mạnh cuộc chiến chống khủng hoảng khí hậu, đồng thời bảo đảm cho vấn đề an ninh năng lượng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng điện đàm với Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Vương quốc Campuchia Samdech Techo Hun Sen... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 27.6.
Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã khai mạc tại lâu đài Elmau thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức. Một loạt vấn đề nóng, từ tình hình kinh tế thế giới, bảo vệ khí hậu, đến chính sách đối ngoại và an ninh. Nổi bật là cuộc khủng hoảng tại Ukraine đã được các nhà lãnh đạo thế giới đưa ra bàn luận trong ngày đầu tiên của hội nghị.
Ngày 27/6, tại ngày họp thứ hai của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Đức, lãnh đạo các nước thành viên G7 đã ra tuyên bố chung về căng thẳng Nga – Ukraine, đồng thời xem xét một gói hành động mới nhằm gia tăng sức ép đối với Moskva liên quan đến vấn đề Ukraine.
Các nhà lãnh đạo G7 sẽ gặp nhau trong 3 ngày tại Lâu đài Elmau, Đức và biến khu vực bình dị này của Bavaria thành một khu vực an ninh cao, tác động đến các doanh nghiệp và trường học địa phương.
Các nhà lãnh đạo G7 cam kết hỗ trợ 600 tỷ USD để giúp các quốc gia có thu nhập thấp xây dựng 'cơ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu.'
Theo bản dự thảo tuyên bố chung của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), nhóm này sẽ tiếp tục hỗ trợ ngoại giao, quân sự, nhân đạo và tài chính, đồng thời sát cánh cùng Ukraine.
Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia và Senegal là các quốc gia khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có thể nhận được gói hỗ trợ tài chính để chuyển đổi sang năng lượng sạch, trong khuôn khổ sáng kiến đầu tư cơ sở hạ tầng của nhóm G7.
Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) được cho là sẽ cam kết hỗ trợ ngoại giao, tài chính và quân sự không giới hạn cho Ukraine tại Hội nghị thượng đỉnh G7 đang diễn ra tại bang Bavaria (Bayern) của Đức.
Tại cuộc gặp song phương bên lề Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay ở Bayern (Đức), Thủ tướng Kishida Fumio và người đồng cấp nước chủ nhà Olaf Scholz nhất trí đẩy mạnh hợp tác, bao gồm hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng.
Ngày 26/6, một quan chức Chính phủ Nhật Bản cho biết tại Hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra ở bang Bayern (Đức), Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio nêu rõ G7 cần cùng nhau bảo vệ các nền kinh tế trước tình trạng giá cả tăng cao trong bối cảnh xung đột ở Ukraine.
Theo Bloomberg, nhóm 7 nước có nền công nghiệp phát triển (G7) cam kết sẽ hỗ trợ Ukraine dưới mọi hình thức có thể trong cuộc xung đột quân sự với Nga.
Ngày 26-6, Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã khai mạc tại lâu đài Elmau thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức. Ngoài lãnh đạo các nước Đức, Anh, Pháp, Italy, Nhật Bản, Canada và Mỹ, G7 còn mời thêm lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU), Liên hợp quốc và một số đối tác như Ấn Độ, Indonesia, Nam Phi, Senegal và Argentina.
Trưa 26/6 (giờ địa phương), Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã chính thức khai mạc tại lâu đài Elmau, huyện Garmisch-Partenkirchen thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức và kéo dài tới hết ngày 28/6.
Trưa 26/6 (giờ địa phương), Hội nghị cấp cao Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) khai mạc tại lâu đài Elmau thuộc bang Bayern, miền nam nước Ðức.
Hội nghị thượng đỉnh G7 (nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới) khai mạc tại Đức vào ngày 26/6, giữa bối cảnh Nga thực hiện không kích tại Kiev, Ukraine.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại lâu đài Elmau, huyện Garmisch-Partenkirchen thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức từ ngày 26-28/6/2022.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại lâu đài Elmau, huyện Garmisch-Partenkirchen thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức từ ngày 26-28/6.
Bloomberg đưa tin, nhóm G7 lên kế hoạch sẽ tiếp tục cung cấp cho Ukraine tất cả các hình thức hỗ trợ.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại lâu đài Elmau, huyện Garmisch-Partenkirchen thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức từ ngày 26-28/6/2022. Đức đã triển khai 18.000 cảnh sát đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sự kiện quan trọng này.
Sáng 26.6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt TP Đà Nẵng về tình hình phát triển kinh tế-xã hội.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi mong muốn có 'các cuộc thảo luận hiệu quả' với các nhà lãnh đạo G7 về các vấn đề thời sự.
Ngày 26/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có cuộc gặp với Thủ tướng Đức Olaf Scholz, thảo luận các vấn đề cùng quan tâm, nổi bật là cuộc chiến ở Ukraine.