Hàng năm vào ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại sắm sửa lễ cúng tiễn ông Công ông Táo cưỡi cá Chép hóa Rồng về trời báo cáo Ngọc Hoàng mọi việc tốt xấu, thiện ác… của gia chủ để Ngọc Hoàng định đoạt.
Ngày Tết ông Công ông Táo năm nay vào thứ Ba ngày 25/1/2022 Dương lịch, theo chuyên gia văn hóa, các gia đình nên chọn thời điểm phù hợp để làm lễ cúng.
Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.
Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Vậy năm nay, Tết ông Công ông Táo rơi vào ngày nào dương lịch?
Chùa Tam giáo (thị trấn Hậu Hộc, huyện Hậu Lộc) được xây dựng trên một khu đất cao ở ngoài đồng, nên còn được gọi là Chùa Đồng.
Kiến trúc độc đáo của Quan Âm Các giúp cho ngôi chùa chưa từng bị hư hại nặng dù đối mặt với những trận lũ lụt khủng khiếp nhất.
Đền Trần Thương là một di tích tiêu biểu của tỉnh Hà Nam, nơi đây hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, tâm linh, du lịch ít người biết.
Trong cuốn tự truyện mang tựa đề Life After Death kể lại cuộc sống trong tù trong gần hai mươi năm do bị kết án oan, tác giả người Mỹ Damien Echols đã chia sẻ những chi tiết không thể diễn tả được trong phòng biệt giam hằng ngày suốt hai mươi ba tiếng đồng hồ. Tuy nhiên, ông đã tìm cách biến sự nghiệt ngã này thành trải nghiệm tích cực.
PTĐT - Thời Trần là một trong những triều đại phát triển trong lịch sử phong kiến nước ta. Bên cạnh những thành tựu về kinh tế - xã hội, thời Trần còn để lại kho tàng văn hóa đặc sắc. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh, một số công trình kiến trúc và cổ vật mang đậm bản sắc văn hóa thời Trần vẫn còn được lưu giữ và bảo tồn nguyên vẹn.
Hôm nay (4/2), ngày 23 tháng Chạp âm lịch, theo phong tục truyền thống của người Việt Nam là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Lễ cúng ông Công ông Táo là một trong những lễ cúng quan trọng trong dịp trước Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé!.
Ông Táo là thần Bếp, vậy vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên ban thờ?
Ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các gia đình chuẩn bị mâm cơm tươm tất tiễn Táo quân về trời. Tùy theo từng địa phương, lễ vật cúng ông Táo có phần khác nhau.
Chuẩn bị cho ngày 23 tháng Chạp và Tết Nguyên đán, nhiều gia đình vẫn băn khoăn không biết nên cúng ông Công ông Táo trước hay tỉa chân nhang trước.
Ngày Tết ông Công ông Táo năm nay rơi vào thứ Năm (ngày 4/2 dương lịch) vì vậy, theo chuyên gia văn hóa, các gia đình nên chọn thời điểm phù hợp để làm lễ cúng.
Cứ đến ngày Tết ông Công, ông Táo, người dân thường chuẩn bị 3 con cá chép sống thả trong chậu nước cúng cùng các đồ lễ khác. Tuy nhiên, nhiều người hiện nay cho rằng nên dùng cá chép giấy để thay thế việc thả cá chép sống thì sẽ tốt hơn. Điều này có tốt hơn?
23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm, thậm chí trước mấy ngày, điều này có nên không?
Nên cúng ông Công ông Táo năm 2021 vào ngày nào, giờ đẹp nào là tốt nhất? Cúng 23 tháng Chạp tiễn năm cũ đón năm mới và đem lại tài lộc, sức khỏe, vận may cho gia chủ.
Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng có lẽ nhiều người vẫn mù mờ khi được hỏi vậy ông Công ông Táo là ai.
Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.
Bàn Cổ với nhiều tên gọi khác như Bàn Cổ Đại đế, Bàn Cổ khai thiên hay Bàn Cổ thị thánh đế, được coi là vị thần khai thiên lập địa, sáng tạo ra vũ trụ trong thần thoại Trung Quốc.
Nhà lớn Long Sơn hay còn gọi là đền ông Trần (xã đảo Long Sơn, thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu) mỗi năm thu hút hàng trăm ngàn lượt du khách khắp nơi đến tham quan, tìm hiểu. Đây được xem là một trong những sản phẩm du lịch đặc trưng của Bà Rịa-Vũng Tàu.
Có một số điều xảy ra trong cuộc sống dường như không thể giải thích được. Tất cả chúng ta cần phải có đồ ăn và nước uống để sống. Tuy nhiên, cũng có một số ít người xem thức ăn, đồ uống là những thứ không cần thiết để sinh tồn, họ được gọi là 'breatharian' tức 'khí thực' (không khí là thức ăn). Trên thế giới hiện đang tồn tại một giáo phái tu hành kỳ lạ: không ăn uống mà vẫn sống khỏe mạnh.
Bản thân tôi mấy mươi năm trước từng giao đấu với một võ sĩ Quyền thề. Đang còn lúng túng trước những chiêu thức lảo đảo như người say hay nhập đồng thì đã dính ngay một đòn vung tay bản năng của đối thủ, kết quả là ngực thâm bầm mất vài tuần lễ.
Vào dịp đầu năm, đông đảo người dân thường đến đình, đền, miếu, chùa... để cầu tài lộc, may mắn, bình an, mạnh khỏe. Đồng thời nhờ 'thầy', 'cô' gieo quẻ hỏi việc, xem tử vi để làm lễ dâng sao, giải hạn. Chi phí không nhỏ, tâm sức cũng không vừa nhưng liệu tín ngưỡng này có thực sự đem lại bình an tuyệt đối cho tín chủ?
Treo vật này lên trước cửa nhà gia đình luôn hạnh phúc, tiền vào ùn ùn, may mắn bất cứ ai cũng nên tìm hiểu.
Chùa và Động Thiên Tôn là một sự kết hợp đặc giữa Phật giáo và Lão giáo, trên chùa cổ thờ Quan Âm Diệu Thiện, dưới động thờ Thần Trấn Vũ, và là một trong Hoa Lư tứ trấn.