Phim tài liệu: Đạo Cao Đài - Nước vinh, đạo sáng

Niềm tin tín ngưỡng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Mỗi khi gặp khó khăn trong cuộc sống, con người lại muốn tìm đến điểm tựa tâm linh để chiêm nghiệm, để kiếm tìm sự thanh thản trong tâm tưởng, để rồi từ đó nhận ra giá trị, ý nghĩa của cuộc sống. Với các tín đồ của Đạo Cao Đài, niềm tin ấy dường như càng mãnh liệt.

Thi liệu ước lệ

Đứa cháu về gặp tôi mượn tài liệu để làm bài. Hỏi về nội dung gì? Nó nói yếu tố ước lệ trong Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu. Chưa kịp lấy sách, nó cười bảo: Thôi! Rồi nhờ gợi ý, chứ giờ ngồi đọc tìm ý không kịp, mai nộp bài rồi.

Khám phá những tòa tháp cổ nổi tiếng nhất Hà Nội

Không chỉ độc đáo về kiến trúc, các tòa tháp trăm tuổi này còn là biểu tượng tâm linh thiêng liêng của mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Tín ngưỡng lạ của các ngôi sao nước ngoài (Kỳ 3): 'Miêu nữ' Michelle Pfeiffer và giáo phái chỉ 'ăn' không khí để sống

Khi mới bước chân vào giới giải trí, ngôi sao Hollywood Michelle Pfeiffer đã từng tham gia vào một giáo phái tu hành kỳ lạ, được gọi là Khí thực giáo (Breatharianism).

Đầu xuân, về Côn Sơn – Kiếp Bạc

Côn Sơn, Kiếp Bạc - vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lịch sử trường tồn gắn với các danh nhân, anh hùng dân tộc kiệt xuất Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi…

Sự thật cực bất ngờ về chùa Vua trứ danh Hà Nội

Không chỉ là nơi thờ Phật hay một đạo quán thuộc Thăng Long tứ quán, chùa Vua còn được coi là một 'cờ miếu' - thánh địa cờ tướng của thành Thăng Long xưa...

Đồng Thiên quán huyền thoại của Thăng Long xưa bây giờ ra sao?

Chùa Kim Cổ - Đồng Thiên quán từng có có quy mô khá lớn, nhưng do quá trình đô thị hóa mà ngày nay chỉ còn rộng khoảng 150 m2...

Ông Công ông Táo là ai?

Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng có lẽ nhiều người vẫn mù mờ khi được hỏi vậy ông Công ông Táo là ai.

Ngày đẹp bao sái bàn thờ, tỉa chân hương tiễn ông Công ông Táo năm 2022

Vào ngày ông Công ông Táo, việc dọn dẹp bàn thờ thường sẽ được các gia đình hết sức lưu ý.

Ông Công ông Táo là ai?

Hàng năm vào ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại sắm sửa lễ cúng tiễn ông Công ông Táo cưỡi cá Chép hóa Rồng về trời báo cáo Ngọc Hoàng mọi việc tốt xấu, thiện ác… của gia chủ để Ngọc Hoàng định đoạt.

Năm nay, cúng ông Công ông Táo ngày nào?

Ngày Tết ông Công ông Táo năm nay vào thứ Ba ngày 25/1/2022 Dương lịch, theo chuyên gia văn hóa, các gia đình nên chọn thời điểm phù hợp để làm lễ cúng.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Tết ông Công ông Táo 2022 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Vậy năm nay, Tết ông Công ông Táo rơi vào ngày nào dương lịch?

Ngôi chùa có hệ thống thờ tự độc đáo

Chùa Tam giáo (thị trấn Hậu Hộc, huyện Hậu Lộc) được xây dựng trên một khu đất cao ở ngoài đồng, nên còn được gọi là Chùa Đồng.

Kiến trúc độc đáo của Quan Âm Các giúp cho ngôi chùa chưa từng bị hư hại nặng dù đối mặt với những trận lũ lụt khủng khiếp nhất.

Kiến trúc độc đáo ở Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương

Đền Trần Thương là một di tích tiêu biểu của tỉnh Hà Nam, nơi đây hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, tâm linh, du lịch ít người biết.

Hành trang Covid-19 và kinh tế học bản ngã

Trong cuốn tự truyện mang tựa đề Life After Death kể lại cuộc sống trong tù trong gần hai mươi năm do bị kết án oan, tác giả người Mỹ Damien Echols đã chia sẻ những chi tiết không thể diễn tả được trong phòng biệt giam hằng ngày suốt hai mươi ba tiếng đồng hồ. Tuy nhiên, ông đã tìm cách biến sự nghiệt ngã này thành trải nghiệm tích cực.

Lưu giữ tinh hoa

PTĐT - Thời Trần là một trong những triều đại phát triển trong lịch sử phong kiến nước ta. Bên cạnh những thành tựu về kinh tế - xã hội, thời Trần còn để lại kho tàng văn hóa đặc sắc. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh, một số công trình kiến trúc và cổ vật mang đậm bản sắc văn hóa thời Trần vẫn còn được lưu giữ và bảo tồn nguyên vẹn.

Tiễn ông Công, ông Táo về trời: Phong tục biến chuyển theo thời gian

Hôm nay (4/2), ngày 23 tháng Chạp âm lịch, theo phong tục truyền thống của người Việt Nam là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời.

Nguồn gốc, ý nghĩa của tục cúng ông Công ông Táo

Lễ cúng ông Công ông Táo là một trong những lễ cúng quan trọng trong dịp trước Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé!.

Nên cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên bàn thờ?

Ông Táo là thần Bếp, vậy vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên ban thờ?

Mâm cúng Tết ông Công ông Táo 3 miền

Ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các gia đình chuẩn bị mâm cơm tươm tất tiễn Táo quân về trời. Tùy theo từng địa phương, lễ vật cúng ông Táo có phần khác nhau.

Nên cúng ông Công ông Táo trước hay tỉa chân nhang trước?

Chuẩn bị cho ngày 23 tháng Chạp và Tết Nguyên đán, nhiều gia đình vẫn băn khoăn không biết nên cúng ông Công ông Táo trước hay tỉa chân nhang trước.

Năm nay, cúng ông Công ông Táo ngày nào

Ngày Tết ông Công ông Táo năm nay rơi vào thứ Năm (ngày 4/2 dương lịch) vì vậy, theo chuyên gia văn hóa, các gia đình nên chọn thời điểm phù hợp để làm lễ cúng.