Thiền phái Vô Ngôn Thông lấy 'tâm địa' làm nòng cốt

Điểm nhấn trong đường lối tu thiền của Thiền sư Vô Ngôn Thông đó là lấy 'tâm địa' làm tư tưởng chủ đạo hay nói khác hơn đó là thuyết đốn ngộ, chủ trương con người có thể trong nháy mắt đạt được quả vị giác ngộ

Khám phá đạo quán chuyên luyện linh đơn

Theo người dân địa phương, Linh Tiên Quán có từ rất lâu đời (khoảng những năm 111 TCN) và gắn với nhân vật Lữ Gia - vị Tể tướng của nước Nam Việt.

Cầu Kè - điểm đến du lịch tâm linh lễ hội Vu lan Thắng hội

Vu lan Thắng hội là lễ hội tín ngưỡng dân gian của người dân huyện Cầu Kè được hình thành và bảo tồn hơn một thế kỷ, kết hợp giao thoa các nguồn văn hóa giữa ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer hòa quyện các yếu tố Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo lễ hội đã mang lại giá trị đặc sắc về yếu tố đạo đức, giá trị nhân văn và duy trì đức tin thiêng liêng trong cộng đồng.

Những bảo vật vô giá của ngôi chùa nổi tiếng nhất Cố đô Huế

Là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Cố đô Huế cũng như toàn miền Trung, chùa Thiên Mụ không chỉ có kiến trúc hoàn mỹ, cảnh quan ấn tượng, mà còn là nơi lưu giữ nhiều hiện vật lịch sử có giá trị đặc biệt.

Cầu nối đưa đạo Phật đi vào lòng dân Việt

Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.

Phật giáo Hải Dương xưa và nay

Cũng như cả nước, trên địa phận tỉnh Hải Dương, Phật giáo an nhiên phát triển trải qua các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc rồi Nguyễn, phát triển từ kinh đô đến các làng xã.

Non thiêng Yên Tử xuất hiện ấn tượng trên báo Pháp

Những truyền thuyết và vẻ đẹp hùng vĩ nơi núi thiêng Yên Tử khói sương đã vượt qua ngoài biên giới, được báo La Figaro (Pháp) vinh danh trong một bài báo với tiêu đề 'Voyage au long cours : Yen Tu, l'âme du Vietnam éternel' (tạm dịch 'Một chuyến đi xa: Yên Tử, hồn thiêng Việt Nam trường cửu'), xuất bản hôm 6/5 vừa qua.

'Cởi bỏ' ý nghĩ để chơi đùa với chính mình

Đọc thơ Bùi Xuân Mẫn trong 'Đi về phía mặt trời' sẽ thấy những mối bận tâm từ chủ thể vẫn dính mắc tới xung quanh, kết nối với thế sự, với đất trời và tình yêu. Điều giá trị nhất là tác giả đã tạo ra được một sân chơi để vui đùa với chính mình.

Quan Âm Các – cổ tự 700 tuổi giữa dòng Trường Giang, Trung Quốc

Trải qua hàng trăm năm, Cổ tự Quan Âm Các chưa từng bị hư hại nặng dù đối mặt với những trận lũ lụt lịch sử khủng khiếp nhất.

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần đã thể hiện hết sức phong phú. Đây là giai đoạn mà đạo đức của tôn giáo đã hoàn quyện với đạo lý dân tộc để xây dựng nên một nền tảng đạo đức xã hội. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung làm rõ những vấn đề về mục đích, lý tưởng, đạo lý làm người, về bổn phận, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức con người.

Dâng sao có giải được hạn?

Đầu xuân mới, mỗi người hãy tâm an, hướng thiện và không rơi vào bẫy mê tín, dị đoan bởi giáo lý nhà Phật không có dâng sao giải hạn mà chỉ có nghi lễ cầu an.

Giải hạn đầu năm

Dịp đầu năm mới âm lịch, nhiều người dân, nhất là ở TP Bắc Giang thường tìm đến các chùa làm lễ dâng sao giải hạn nhằm hóa giải những sao chiếu mệnh xấu, xua đi những điều xui xẻo, tồi tệ và đón nhận may mắn, hạnh phúc trong năm mới.

Ngắm kiến trúc độc đáo của Nhà Lớn Long Sơn

Nhà lớn Long Sơn tọa lạc bên sườn phía Đông núi Nứa, thuộc xã đảo Long Sơn, TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Khu di tích với lối kiến trúc độc đáo, mỗi năm thu hút hàng vạn du khách khắp nơi về tham quan, tìm hiểu.

Dâng sao giải hạn: Hiểu thế nào cho đúng?

Mong muốn bình an, may mắn là ước nguyện chính đáng của mọi người dân, tuy nhiên cần có những hoạt động phù hợp, tiết kiệm, ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới.

Giai thoại về Táo quân

Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, ở Việt Nam nói riêng và một số nước châu Á nói chung, nhiều gia đình vẫn thường chuẩn bị mâm cỗ để cúng đưa ông Táo về trời. Với nhiều gia đình, ngoài mua vàng mã, quần áo cho Táo quân, các bà nội trợ còn tìm mua cho được 3 con cá chép màu đỏ... Nhiều người rất rành rẽ về các thủ tục nghi lễ nhưng lại không mấy ai biết ông Táo là ai mà được người đời trọng vọng đến thế? Vì phải bươn chải để lo cho cuộc sống nên đây quả là câu hỏi không dễ đối với nhiều người. Nhân dịp đầu xuân, xin giới thiệu cùng bạn đọc giai thoại về ông Táo.

Tại sao 23 tháng chạp là ngày cúng ông Công ông Táo?

Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều gia đình Việt sẽ sửa soạn mâm cơm để cúng ông Công ông Táo. Cùng đi tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của tục lệ này qua bài viết dưới đây để biết thêm về nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết ông Công ông Táo

23 tháng Chạp, các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo nhưng không phải ai cũng biết rõ về nguồn gốc, ý nghĩa của ngày này.

Ông Công ông Táo là ai, tại sao Táo quân có hai ông một bà?

Nhiều người Việt rành rẽ các nghi lễ cúng nhưng lại mơ hồ không biết ông Công ông Táo là ai, tại sao có hai ông một bà và vì sao phải cúng trong ngày 23 tháng Chạp.

Tìm hiểu gốc rễ sự tích lễ cúng ông Công ông Táo

Chỉ còn vài ngày nữa sẽ tới lễ cúng ông Công ông Táo - 23 tháng Chạp. Đây là phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ gốc rễ sự tích ông Công ông Táo.

Tết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm cỗ để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Tết ông Công ông Táo 2024 rơi vào ngày bao nhiêu dương lịch?

Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Vậy năm nay, Tết ông Công ông Táo rơi vào ngày nào dương lịch?

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Đốt vàng mã - cốt ở tâm

Đặt vội mâm cúng vàng mã xuống chiếc bàn nhỏ góc sân trước nhà, bà Lê Thị Điệp (ngụ phường Tân Định, quận 1, TPHCM) quay vào nhà khệ nệ mang ra chiếc ô tô làm bằng giấy khổ lớn, gọi con gái: 'Còn mâm quần áo, giày dép của ông bà, mang ra cho mẹ'. Nói rồi, bà Điệp bật quẹt châm lửa đốt mâm giấy tiền vàng mã, lần lượt đưa vào đống lửa cháy ngùn ngụt nào nhà, ô tô, nào áo quần… được làm bằng giấy màu y như thật, khấn gọi tên từng người thân quá cố về 'nhận quà'…

Cần biên soạn bộ sách về Nghi lễ Phật giáo Việt Nam

Nghi lễ Phật giáo Việt Nam bao gồm nghi lễ Phật giáo Bắc tông, Nam tông và Khất sĩ. Tuy nhiên, nghi lễ Phật giáo Bắc tông là dòng chủ lưu, mang tính phổ quát trong cộng đồng người Việt với sự phong phú, đa dạng về phương diện phi vật thể và phương diện vật thể...

Thi đấu PK trên TikTok: Những trò lố lăng, phản cảm, độc hại

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội (MXH) TikTok diễn ra nhiều trận thách đấu (còn gọi là đấu PK) mang nội dung dung tục, lố lăng nhưng lại thu hút nhiều người theo dõi, cổ vũ, tặng quà (donate) để giúp nhân vật mình yêu thích giành chiến thắng. Điều đáng ngại, những trận đấu PK bẩn, dung tục sẽ tác động lớn đến nhận thức của giới trẻ Việt Nam, khiến những cư dân mạng có cái nhìn lệch lạc về văn hóa, con người Việt, nhất là phụ nữ.

Độc đáo Quan Âm Các - ngôi chùa đứng vững giữa lòng sông hơn 700 năm bất chấp mưa lũ

Quan Âm Các nằm giữa sông Trường Giang là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng ở đất nước tỷ dân (Trung Quốc). Trải qua vô số trận lũ lớn kỷ lục, nhấn chìm và cuốn trôi nhiều nhà cửa, ngôi chùa vẫn hiên ngang trụ vững và sừng sững ở giữa sông sau hơn 700 năm.

Đón ông Công ông Táo trở lại trần gian vào ngày nào?

Ai cũng biết ngày tiễn ông Công ông Táo lên trời báo cáo Ngọc Hoàng là 23 tháng Chạp, vậy chúng ta đón các vị trở lại trần gian vào ngày nào?

Ông Công ông Táo là ai và những điều ít biết về tục cúng ông Công, ông Táo

23 tháng Chạp, các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo nhưng không phải ai cũng biết rõ về sự tích Táo quân và những điều thú vị về tục thờ Táo.

Tết ông Công ông Táo 2023 vào ngày nào?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Đây là một trong những ngày lễ cúng quan trọng dịp trước Tết Nguyên Đán.

Sự tích ông Công ông Táo gắn liền huyền tích 'hai ông một bà'

Sự tích Táo quân là một tín ngưỡng cổ truyền của người Việt cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp hằng năm. Các ngài là những vị thần cai quản việc trong gia đình.

Lễ cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp: Nguồn gốc và ý nghĩa

Cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán. Hằng năm, người Việt thường sắm lễ cúng tiễn ông Táo về trời.