Hơn nửa tháng nay, nông dân các huyện vùng U Minh Thượng (Kiên Giang) như An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận tiến hành thu hoạch dứt điểm vụ tôm càng xanh năm 2024. Hiện giá tôm càng xanh đang ở mức cao giúp nông dân có thêm chi phí đầu tư cho việc gieo, cấy lúa vụ mùa 2024-2025.
Để thay thế giống lúa thoái hóa và giúp bà con nông dân canh tác lúa nước hiệu quả hơn, những năm qua, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) chú trọng xây dựng, nhân rộng mô hình cánh đồng lúa một giống chất lượng cao.
Nông dân Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu bán lúa tươi cho thương lái mặc dù kênh tiêu thụ này luôn tiềm ẩn nguy cơ bẻ kèo, ép giá. Để phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo, ngoài nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển chuỗi liên kết tiêu thụ cũng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay.
Nhiều cánh đồng nông dân tốn chi phí khoảng 30 triệu đồng cho một hecta lúa nhưng tổng doanh thu lên đến gần 90 triệu đồng/hecta.
Sau thời gian lựa chọn thời điểm thích hợp, hiện nông dân các huyện, thị phía Đông tỉnh Tiền Giang đang tất bật làm đất, gieo sạ vụ lúa đông xuân.Để tránh ảnh hưởng của xâm nhập mặn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang khuyến cáo khung lịch thời vụ xuống giống vụ lúa đông xuân từ ngày 5 đến 15-10-2023. Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế, hầu hết những diện tích nông dân tuân thủ việc cắt vụ lúa thu đông đều xuống giống trễ hơn so với khung lịch thời vụ mà ngành Nông nghiệp khuyến cáo.
Những ngày qua, giá lúa đi ngang và duy trì ở mức cao. Tuy nhiên, việc xuất khẩu gạo có xu hướng chậm lại.
Số liệu từ Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn cho thấy, tại Cần Thơ, giá lúa Jasmine là 7.600 đồng/kg, OM 4218 là 6.600 đồng/kg; IR 50404 ở mức 6.200 đồng/kg, giảm 600 đồng/kg.
Trong tuần qua, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm giá ở một số loại.
Hiện nay, nông dân Hậu Giang đang bắt đầu vào thu hoạch rộ vụ lúa đông xuân. Mặc dù chỉ mới thu hoạch được khoảng 2.200ha trong tổng số 75.500ha xuống giống, nhưng niềm phấn khởi chung của bà con là vụ lúa này trúng mùa, bán được giá cao.
Vụ lúa Đông Xuân năm nay, nông dân trồng lúa ở vùng ĐBSCL rất phấn khởi khi vừa được mùa, vừa được giá.
Sau khi trừ chi phí, vụ lúa Đông Xuân 2022-2023, nông dân lợi nhuận khoảng 3,5-4 triệu đồng/công tầm lớn (1.300m2); riêng người làm lúa giống OM34 thì lợi nhuận khoảng 5,6-6 triệu đồng/công.
Vụ lúa Đông Xuân 2022 - 2023 ở Cần Thơ xuống giống được 75.028 ha. Đến thời điểm này, đã có khoảng 15.000 ha lúa đã được thu hoạch, năng suất ước đạt khoảng 79 tạ/ha, cao hơn 9,8 tạ/ha so với cùng kỳ.
Mặc dù chưa vào chính vụ thu hoạch vụ lúa Đông Xuân năm 2023 ở vùng ĐBSCL, nhưng thời điểm này người dân vui mừng khi năm nay lúa trúng mùa, được giá. Hiện nay, bình quân mỗi ha người dân lãi từ 30 đến 40 triệu đồng, đây là mức lãi cao so với cùng kỳ và thương lái đến tận ruộng để thu mua lúa cho người dân.
Những ngày qua, với điều kiện thời tiết nhiều bất lợi cho cây lúa, nên ngoài việc vui Xuân đón Tết, nông dân Hậu Giang vẫn thường xuyên thăm đồng để phát hiện sớm, phòng trừ các sinh vật phát sinh gây hại cây lúa.
Hiện nay, nông dân Hậu Giang đang vào vụ thu hoạch lúa đông xuân, nhưng trong những ngày qua do ảnh hưởng thời tiết làm cho lúa bị đổ ngã, dẫn đến năng suất giảm, phát sinh chi phí tăng, trong khi giá thu mua của thương lái giảm so với cùng kỳ.
'Chưa bao giờ nông dân chúng tôi thấy giá phân bón tăng đến chóng mặt như thế. Trước giờ, giá các mặt hàng vật tư nông nghiệp có tăng thì cũng từ từ. Nhưng khoảng 3 tháng qua, giá phân bón tăng gấp hai lần so thời điểm trước. Nông dân gặp khó trăm bề và chúng tôi đang đắn đo khi tái sản xuất cho vụ mùa tiếp theo'... Đó là phản ánh của những hộ dân sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh.
Thu hoạch xong lúa vụ đông xuân 2020 - 2021, nông dân nhiều địa phương trong tỉnh đã làm đất để gieo trồng vụ hè thu 2021. Trong điều kiện diễn biến thời tiết phức tạp, dự báo đầu vụ hè thu có khả năng xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trên địa bàn toàn tỉnh, cuối vụ xảy ra mưa lũ ảnh hưởng lớn đến sản xuất, ngành nông nghiệp khuyến cáo các địa phương cần chủ động có các giải pháp ứng phó với thiên tai, dịch bệnh, tổ chức sản xuất thắng lợi.
Buôn Choah - vùng đất sơn thủy hữu tình, núi non hùng vĩ cùng truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc của các dân tộc anh em. Ở đó còn có miệng núi lửa Nâm P'lang tọa lạc... Tuy nhiên, những tiềm năng, thế mạnh đó chưa được khai thác, phát huy hiệu quả.
Không chỉ nhiệt huyết trong hoạt động đoàn, anh Nguyễn Xuân Trường - Phó Bí thư Đoàn xã Diên Tân (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa) còn là người mạnh dạn, kiên trì tìm đầu ra cho sản phẩm gạo chất lượng cao của địa phương, góp phần tăng thu nhập cho người dân nơi đây.
Mô hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn hữu cơ gắn với sản phẩm OCOP vụ hè thu 2020 trên đồng đất Hà Tĩnh nhằm đảm bảo an toàn cho người sản xuất, người tiêu dùng và môi trường sinh thái.
Từ giải thưởng 'Gạo ngon nhất thế giới' tại cuộc thi World's Best Rice lần thứ 11 (tổ chức tại Philippines), gạo ST24, ST25 đang có sức hút mạnh trên thị trường. Nắm bắt cơ hội này, nhiều đơn vị hợp tác xã nông nghiệp tại các vùng đất lúa trên cả nước đã bắt tay sản xuất giống lúa ngon này của Việt Nam và đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Bên cạnh niềm vui trúng mùa, nông dân nơi đây càng thêm phấn khởi khi bán lúa được giá cao.
'Đến giữa tháng 3-2020, nông dân Hậu Giang đã thu hoạch hơn 30.000ha/ 77.820ha lúa đông xuân. Do chủ động các giải pháp chống hạn mặn nên trà lúa của nông dân rất trúng, năng suất lúa thu hoạch đạt 7,4 - 7,6 tấn/ha, cao hơn năm ngoái 0,1 - 0,3 tấn/ha. Nông dân vui mừng khi bán lúa được giá', ông Trần Chí Hùng, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Hậu Giang, cho biết.