Rực rỡ sắc hoa Hoàng Đầu Ấn ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

Hoa Hoàng Đầu Ấn ở Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đang vào mùa nở rộ, vàng rực cả cánh đồng rộng hơn 20 ha.

Du khách nô nức 'lội bùn' đến cánh đồng hoa hoàng đầu ấn

Hoàng đầu ấn - loài hoa đặc trưng sông nước miền Tây - nở vàng rực rỡ cả cánh đồng tại Vườn quốc gia Tràm Chim, khiến khách du lịch rất thích thú dù có phải 'lội bùn' để vào đến nơi.

Du lịch xanh- Xu hướng tất yếu - Bài cuối: Con đường phát triển bền vững

Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo cơ hội cho phát triển du lịch. Phát triển du lịch xanh là xu hướng tất yếu do đó việc bảo vệ thiên nhiên để bảo tồn tài nguyên cho du lịch bền vững là việc cần làm.

Sôi nổi khí thế sản xuất đầu năm

Trong những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022, không khí ra quân sản xuất tại hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã diễn ra sôi nổi, phấn khởi. Cùng với khí thế đó, trên đồng ruộng, người nông dân cũng hồ hởi bắt tay vào gieo trồng vụ đông xuân với nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, mang lại niềm tin và kỳ vọng vào một năm mới hoàn thành thắng lợi kế hoạch sản xuất, góp phần quan trọng hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương.

Thanh Liêm chú trọng thực hiện việc đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với nhân dân

Lắng nghe, chia sẻ, giải quyết thấu đáo những ý kiến, kiến nghị thông qua đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với nhân dân là việc làm được cấp ủy từ huyện đến cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Liêm luôn chú trọng và thực hiện có hiệu quả. Qua đó, nhiều vấn đề người dân phản ánh kiến nghị đã được xem xét giải quyết kịp thời, góp phần củng cố niềm tin của người dân đối với vai trò lãnh đạo, quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương.

'Đánh thức' du lịch Long An - phải làm chuyên nghiệp, không nửa vời

Long An có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Dù vậy, thời gian qua, các điểm tham quan du lịch trên địa bàn tỉnh vẫn chưa khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế.

Khám phá hệ sinh thái độc đáo của Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Tràm Chim có diện tích 7.313ha nằm giữa các xã: Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ, Tân Công Sính, Phú Thành A và thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông cách thành phố Cao Lãnh 40km.

Hệ sinh thái độc đáo của Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Tràm Chim có diện tích 7.313ha nằm giữa các xã: Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ, Tân Công Sính, Phú Thành A và thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông cách thành phố Cao Lãnh 40km.

Nâng cao chất lượng công tác dự báo và phòng trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng

Nhằm hoàn thành vượt chỉ tiêu năng suất và chất lượng sản phẩm, đảm bảo an ninh lương thực, thời gian qua, ngành Nông nghiệp đã chủ động tăng cường công tác dự báo, phòng trừ sâu bệnh gây hại cây trồng. Đồng chí Trần Ngọc Chính, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở NN và PTNT) cho biết... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Kỳ lạ 'vũ khúc đầu đỏ' ở Vườn quốc gia Tràm Chim

Tràm Chim là một trong những vườn quốc gia đẹp ở Việt Nam sở hữu nhiều hệ sinh thái đặc trưng như quần xã sen, rừng tràm, lúa trời,… đặc biệt là nơi cư ngụ của hơn 200 chim, trong đó có sếu đầu đỏ, một tài sản thiên thiên vô giá.

Chủ động phòng trừ các loại dịch bệnh trên lúa mùa

Bước vào vụ mùa năm nay, tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất của bà con nông dân; thời tiết nắng, nóng xen lẫn mưa to đến rất to đúng vào giai đoạn lúa mùa bắt đầu bén rễ, hồi xanh, một số diện tích lúa cấy sớm bắt đầu đẻ nhánh, gây dư thừa lượng đạm... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Tập trung chăm sóc, bảo vệ cây trồng vụ mùa 2021

Theo báo cáo tổng hợp của Phòng NN và PTNT các huyện, thành phố, đến nay toàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành gieo cấy lúa mùa và cây màu hè thu; chăm sóc lúa đợt 1 được 7.620ha (đạt 10% diện tích). Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, trong những ngày tới sẽ có mưa to đến rất to (lượng mưa trên 150mm)... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Tràm Chim

Tràm Chim đẹp nhất là khi hoàng hôn buông xuống. Mặt trời như một quả cầu tráng ánh bạc với những vầng hào quang rực rỡ bao quanh từ từ chìm xuống phía đường chân trời.

Khu di tích quốc gia Xẻo Quýt: Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

Nằm trên địa bàn hai xã Mỹ Long, Mỹ Hiệp (huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp), Khu di tích quốc gia Xẻo Quýt từ lâu đã trở thành điểm đến hấp dẫn. Không chỉ mang những giá trị văn hóa - lịch sử cùng sự đa dạng, phong phú về tài nguyên thiên nhiên, Xẻo Quýt còn hấp dẫn nhờ cách làm dịch vụ du lịch bài bản, bền vững dựa vào cộng đồng...

Giấc mơ trên ruộng nhiễm mặn

Trong khi nhiều địa phương ven biển miền Tây đang gồng mình chống lại nhiễm mặn thì ở vùng đất ngọt thượng nguồn Cửu Long, có anh thợ sửa đồng hồ bỏ nghề để đi tìm cây lúa chịu mặn

Du lịch xanh nơi 'Đồng Tháp Mười thu nhỏ'

Vườn quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp) là khu Ramsar thứ 4 của Việt Nam, thứ 2.000 của thế giới.

'Kho báu gene' trong 21 giống lúa ma ở Việt Nam

Giống lúa dại bản địa của Việt Nam hay còn gọi là lúa trời, lúa ma… dù mọc hoang, không được quy hoạch vùng trồng bài bản, nhưng chứa rất nhiều gene quý hiếm không tìm thấy ở các giống lúa khác.

Đồng Tháp: 13 loài chim quý hiếm nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ

Hiện nay, Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp ghi nhận có 13 loài chim quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ như: Sếu đầu đỏ, Sẻ đồng ngực vàng, Cắt lưng hung, Cú lợn lưng nâu, Ó cá, Diều đầu trắng, Già đẫy lớn, Cốc đế lớn, Rồng rộc vàng, Bồ nông chân xám, Điêng điểng, Giang sen, Chích chòe lửa và 101 loài chim thông thường khác.

Nguồn gene cực quý từ cây lúa ma

Cây lúa ma (hay còn gọi lúa trời, lúa dại) là giống lúa dại đặc hữu của Việt Nam, chứa rất nhiều nguồn gene quý hiếm không thể tìm thấy ở bất cứ giống lúa nào. Từ cây lúa ma có thể chọn ra nhiều giống lúa ưu việt khác.

Gặp 'cha đẻ' của giống lúa ở Bình Thuận

Những năm qua, Trung tâm Giống nông nghiệp Bình Thuận rất chú trọng đến công tác nghiên cứu, lai tạo, chọn lọc và khảo nghiệm các loại giống lúa cho năng suất và chất lượng cao nhằm đa dạng hóa giống lúa trên địa bàn tỉnh. Đến nay, đã có hơn 50 giống lúa do trung tâm nghiên cứu, lai tạo thành công và có thương hiệu bản quyền. Trong đó có 3 giống lúa Ma Lâm 214 (ML 214), ML 54, ML 232 được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận sản xuất thử, giống ML 202 được công nhận giống quốc gia. Một số giống lúa do trung tâm lai tạo có sức sống lâu dài với thời gian như giống TH6, ML 48, ML 214… được nông dân trong và ngoài tỉnh sử dụng hàng chục năm nay.

Người đàn bà chèo thuyền trên Đồng Tháp Mười

Ai về thăm Đồng Tháp Mười vào mùa sen nở, sẽ khó quên hình ảnh những người đàn bà mặc áo bà ba đủ màu sắc chèo thuyền, y như những bông hoa sen, những cánh sen Đồng Tháp. Họ đưa du khách thăm những danh thắng, những nét đẹp đồng bằng.

TP HCM lạ trong những điều rất quen

Một ngày dường như chưa đủ để cảm nhận hết những điều vừa quen vừa lạ của TP HCM khi bạn ngắm mảnh đất quen thuộc này từ nhiều góc độ

Liên kết sản xuất lúa chất lượng cao: Nhiều triển vọng

Thời gian qua, nhiều địa phương trong tỉnh Gia Lai chú trọng phát triển cánh đồng lúa lớn một giống ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Việc này góp phần giúp bà con thay đổi tập quán canh tác, ổn định lương thực tại chỗ, từng bước nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.

Hạt gạo với sứ mệnh xây dựng miền Tây giàu đẹp

45 năm thống nhất cùng đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long - miền Tây Nam bộ - luôn gánh trên vai sứ mệnh là vùng trọng điểm nông nghiệp, đóng góp gần 60% sản lượng lúa quốc gia. Một mảnh đất chỉ chiếm khoảng 1/8 diện tích Việt Nam, nhưng đóng góp lớn vào việc đưa đất nước trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Hạt gạo đã, đang và sẽ góp phần làm nên một miền Tây giàu đẹp.

'Nhà khoa học của nông dân'

Hạn mặn đang hoành hành ở ĐBSCL, nông dân đau đớn nhìn ruộng lúa tươi tốt chuyển sang cằn cỗi, khô héo. Trong bối cảnh đó, tôi chọn nhân vật 'nhà khoa học nông dân' Hoa Sĩ Hiền (ngụ xã Tân An, TX. Tân Châu, An Giang) để kể lại một câu chuyện phòng, chống thiên tai.

Lai tạo giống cây thích ứng với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trong suốt nhiều năm qua, GS-TS Nguyễn Thị Lang (Nghiên cứu viên cao cấp Viện lúa ĐBSCL) đã quyết tâm tạo ra các giống lúa chất lượng, giữ vai trò chủ lực trong vụ mùa tại Nam Bộ. Công cuộc đi tìm những giống lúa thích nghi với biến đổi khí hậu là một nhiệm vụ cấp bách, đầy khó khăn và thử thách.

Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học ở Đồng Tháp

Trong năm 2019, tỉnh Đồng Tháp tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học và được đông đảo người dân đồng tình ủng hộ...