Kỳ tích 24 giờ thực hiện thành công 8 ca ghép tạng; Cần thiết đảm bảo chế độ BHXH, BHYT cho lái xe công nghệ... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Hiện nay, lái xe công nghệ không còn là công việc kiếm thêm lúc nhàn rỗi mà đã trở thành một nghề, với những rủi ro tiềm ẩn. Tuy nhiên, lực lượng này đang gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các gói an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội.
Làng nghề mây tre đan Bao La (Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng vẫn phát triển đến ngày nay nhờ có sự đồng hành của HTX Mây tre đan Bao La. Từ sự định hướng của Ban giám đốc HTX, nhiều người dân đã thoát nghèo khi tham gia HTX.
Thời gian qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã phối hợp các cấp, ngành, địa phương thực hiện tốt công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, tạo cơ hội cho nhiều gia đình vượt qua khó khăn, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo.
Sự quan tâm, ủng hộ của cấp ủy, chính quyền địa phương và các tổ chức, đoàn thể, nhà hảo tâm đã góp phần chia sẻ nỗi mất mát, khó khăn của 4 cha con anh Lê Ngọc Vượng, trú thôn 3, xã Bình An, huyên Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Trong thời đại công nghệ, sự phụ thuộc của con người vào các thiết bị kỹ thuật số ngày càng gia tăng, thậm chí chiếm dụng cả những khoảng thời gian rảnh rỗi thiết yếu nhất.
Gần 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, chủ yếu là đồng bào Khmer ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đời sống vật chất, tinh thần ngày càng được khởi sắc. Kết quả này, là nhờ việc triển khai hiệu quả từ các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước và địa phương cùng với sự nỗ lực vươn lên của bà con nơi đây.
Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Sơn La đặc biệt quan tâm hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư sản xuất, tạo việc làm.
Cơ sở mây tre đan Bình Diễm của chị Bùi Thị Diễm ở xóm Mới, xã Thượng Cốc (Lạc Sơn) những ngày này đông vui bởi chị em phụ nữ tấp nập đến nhận nguyên liệu mang về làm tại nhà. Thời gian qua, cơ sở của chị không chỉ duy trì hoạt động hiệu quả, nâng cao thu nhập cho bản thân, gia đình, mà quy mô ngày càng được mở rộng. Từ đó, tạo việc làm cho người lao động địa phương, nhất là phụ nữ, góp phần ổn định cuộc sống.
Năm 2023, huyện Cao Phong đề ra mục tiêu: tập trung chỉ đạo, phấn đấu đưa Thung Nai trở thành xã nông thôn mới (NTM). Quyết tâm về đích đúng lộ trình, thời điểm này, cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xã đang dồn sức hoàn thiện các tiêu chí.
Gần 20 năm qua, bà Nguyễn Thị Thuận, sinh năm 1976 (ngụ ấp 2A, xã Nhơn Thạnh, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre) miệt mài phát triển nghề đan lục bình và tạo việc làm cho hàng chục chị em phụ nữ tại nông thôn. Từ đó, nhiều phụ nữ ở địa phương có thêm thu nhập để phụ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình.
Sau vụ thu hoạch lúa, người dân tận dụng phụ phẩm làm ra những sản phẩm có ích phục vụ sản xuất, sinh hoạt, góp phần tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường.
Ngày 18/11, Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú An Giang tổ chức Vòng chung kết Cuộc thi 'Học sinh với ý tưởng khởi nghiệp', chào mừng kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Trong thời buổi con trẻ nghiện tivi, ipad, điện thoại ngày càng nhiều, việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ rời xa các thiết bị điện tử, tham gia các hoạt động tập thể trong nhà trường là điều cần thiết.
Trong lễ cưới ở nhà thờ, người chồng Pakistan mở ví, rút ra một xấp tiền tặng cho cô dâu Việt. Tuy nhiên, hành động sau đó của vợ khiến chú rể và khách mời phải bật cười.
Ngày 01/10 vừa qua, talkshow sáng tạo du lịch 'Bản sắc bắt đầu từ bản ngã' được TravelSig+ và 199Sig Advertising đồng tổ chức thu hút nhiều bạn trẻ gen Z tại TP.HCM tham dự.
Nhắc đến Tây Nguyên, nhiều người thường nghĩ về những con người trong cõi đại ngàn. Ở nơi ấy, người Êđê kể khan Đam San, người Ba Na kể H'amon, người J'rai kể chuyện Hri, người M'nông kể Ót Ndrong... Để kho tàng văn hóa sử thi độc đáo này được lưu giữ, phải kể đến tâm huyết của những nghệ nhân, già làng, trưởng bản. Một trong số đó là già làng Đa Cát Tư.
Nhằm tháo gỡ những khó khăn trong việc phát triển kinh tế, Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang đã thành lập các nhóm phụ nữ cùng sở thích để nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân.
Xuất phát từ mong muốn gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn huyện, đồng thời tạo ra sản phẩm quảng bá, thúc đẩy du lịch địa phương, Huyện Đoàn Xín Mần (Hà Giang) phối hợp cùng các đơn vị, đoàn viên, thanh niên ở các thôn, bản triển khai Dự án búp bê với trang phục dân tộc.
Nằm dọc theo quốc lộ 20, cách thị trấn Di Linh 7km về hướng Tây Bắc, thôn Duệ (xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa truyền thống của người đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên.
Những năm gần đây, các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ trong tỉnh đã nhân rộng mô hình dịch vụ gia đình, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho cán bộ, hội viên.
Ông Nguyễn Minh Tâm ở Sóc Trăng - chủ nhân của con cua biển nặng hơn 1,7 kg đã bán cua cho một phụ nữ với giá 2,35 triệu đồng/kg.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, ông Nguyễn Minh Tâm (Sóc Trăng) cho biết, đã bán con cua biển 'khổng lồ' nặng 1,7kg cho một phụ nữ.
Bà Huế ơi, hôm nay lại có mốt mới để thêu cho khách đấy. - À! Tôi biết rồi, khách thích hình núi, hình quả còn thêu lên túi du lịch. Tối nay phải bắt tay vào làm nhanh để giao hàng cho kịp. Đó là cuộc trò chuyện của các thành viên trong Nhóm sở thích 'Thêu dệt thổ cẩm' tại thôn Bản Đồn, xã Minh Quang (Lâm Bình). Từ khi thành lập những thành viên như chị Huế, chị Lý, chị Giang… vừa có thêm việc làm kiếm thêm thu nhập lại được làm việc mình yêu thích, phát triển kinh tế ngay tại quê hương mình.
Cuối tháng 6, chúng tôi về thăm xóm Bui, xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn. Nhờ bàn tay khéo léo, chăm chỉ của những người phụ nữ Mường nơi đây, nhiều sản phẩm thủ công đẹp mắt đã ra đời. Công việc này có thể tận dụng thời gian lúc nhàn rỗi, giúp có thêm thu nhập và từng bước hình thành nghề phụ cho bà con nơi đây. Ngay trên mảnh đất Mường Vang này, bà con dân tộc Mường đã giữ gìn và phát huy được nhiều nghề phụ như dệt vải, đan lát. Nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả cũng được hình thành và nhân rộng. Có được kết quả đó một phần phải nói đến hiệu quả của công tác dân vận khéo trong phát triển kinh tế.
Hơn 60 năm hình thành và duy trì, nghề chằm nón lá truyền thống tại ấp Kênh 8B, xã Thạnh Đông A, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) trở thành nét đẹp riêng của người dân nơi đây. Những người thợ vẫn âm thầm giữ gìn nghề chằm nón lá như cách gìn giữ nét văn hóa truyền thống.
Thông qua chương trình OCOP đã mở ra cơ hội phát triển cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và đặc trưng của huyện Kiên Lương. Chương trình OCOP còn góp phần gìn giữ và bảo tồn những nghề truyền thống lâu đời, tạo việc làm ổn định cho người dân.
Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Trà Vinh (ở ấp Hương Phụ C, xã Đa Lộc, huyện Châu Thành), nơi giáo dưỡng, phục hồi sức khỏe cho 180 người nghiện ma túy.
Vào cuối năm 2022, Tiểu Đàm - cô gái thuộc thế hệ Gen Z ở Trùng Khánh (Trung Quốc) - đã chia sẻ lên mạng xã hội về công việc khá đặc thù của bản thân: Trông coi nghĩa trang.
Đã thành thông lệ, bước vào mùa khô, lòng hồ Sơn La (khu vực thị xã Mường Lay) lại rút nước phục vụ sản xuất của thủy điện.
Với phương châm 'sống tốt đời, đẹp đạo, kính Chúa, yêu nước, phụng sự quốc gia, dân tộc', các tín hữu theo đạo Tin Lành ở tỉnh Cà Mau vươn lên phát triển kinh tế gia đình và kinh tế tập thể, cùng nhau thi đua lao động sản xuất để góp phần xây dựng quê hương ấm no hạnh phúc, trở thành công dân tốt, người có đạo tốt.
Mùa hè bắt đầu vẫy gọi trẻ em khắp nơi. Khoảng ngày tháng quý báu của mùa hè sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách cho trẻ em.
Mớ rau, quả vườn nhà, dẫu ít ỏi nhưng lại được nhiều người yêu thích, vì ngoài tươi xanh, còn là cả tấm lòng của những người bà, người mẹ tần tảo.