Người đồng bào giữ lửa nghề truyền thống

Nằm dọc theo quốc lộ 20, cách thị trấn Di Linh 7km về hướng Tây Bắc, thôn Duệ (xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa truyền thống của người đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên.

Kênh kết nối việc làm cho phụ nữ

Những năm gần đây, các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ trong tỉnh đã nhân rộng mô hình dịch vụ gia đình, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho cán bộ, hội viên.

Con cua biển khủng ở Sóc Trăng được bán với giá 2,35 triệu đồng/kg

Ông Nguyễn Minh Tâm ở Sóc Trăng - chủ nhân của con cua biển nặng hơn 1,7 kg đã bán cua cho một phụ nữ với giá 2,35 triệu đồng/kg.

Mức giá không ngờ của con cua biển 'khổng lồ' 1,7kg ở Sóc Trăng

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, ông Nguyễn Minh Tâm (Sóc Trăng) cho biết, đã bán con cua biển 'khổng lồ' nặng 1,7kg cho một phụ nữ.

Hạnh phúc là được làm việc yêu thích

Bà Huế ơi, hôm nay lại có mốt mới để thêu cho khách đấy. - À! Tôi biết rồi, khách thích hình núi, hình quả còn thêu lên túi du lịch. Tối nay phải bắt tay vào làm nhanh để giao hàng cho kịp. Đó là cuộc trò chuyện của các thành viên trong Nhóm sở thích 'Thêu dệt thổ cẩm' tại thôn Bản Đồn, xã Minh Quang (Lâm Bình). Từ khi thành lập những thành viên như chị Huế, chị Lý, chị Giang… vừa có thêm việc làm kiếm thêm thu nhập lại được làm việc mình yêu thích, phát triển kinh tế ngay tại quê hương mình.

Dân vận khéo trong phát triển kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Cuối tháng 6, chúng tôi về thăm xóm Bui, xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn. Nhờ bàn tay khéo léo, chăm chỉ của những người phụ nữ Mường nơi đây, nhiều sản phẩm thủ công đẹp mắt đã ra đời. Công việc này có thể tận dụng thời gian lúc nhàn rỗi, giúp có thêm thu nhập và từng bước hình thành nghề phụ cho bà con nơi đây. Ngay trên mảnh đất Mường Vang này, bà con dân tộc Mường đã giữ gìn và phát huy được nhiều nghề phụ như dệt vải, đan lát. Nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả cũng được hình thành và nhân rộng. Có được kết quả đó một phần phải nói đến hiệu quả của công tác dân vận khéo trong phát triển kinh tế.

Giữ nét đẹp nghề chằm nón lá

Hơn 60 năm hình thành và duy trì, nghề chằm nón lá truyền thống tại ấp Kênh 8B, xã Thạnh Đông A, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) trở thành nét đẹp riêng của người dân nơi đây. Những người thợ vẫn âm thầm giữ gìn nghề chằm nón lá như cách gìn giữ nét văn hóa truyền thống.

Kiên Lương phát triển sản phẩm OCOP

Thông qua chương trình OCOP đã mở ra cơ hội phát triển cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và đặc trưng của huyện Kiên Lương. Chương trình OCOP còn góp phần gìn giữ và bảo tồn những nghề truyền thống lâu đời, tạo việc làm ổn định cho người dân.

Ma túy dễ nghiện, khó cai

Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Trà Vinh (ở ấp Hương Phụ C, xã Đa Lộc, huyện Châu Thành), nơi giáo dưỡng, phục hồi sức khỏe cho 180 người nghiện ma túy.

Cô gái Gen Z lương hơn 10 triệu, không KPI, đi làm mà như nghỉ hưu

Vào cuối năm 2022, Tiểu Đàm - cô gái thuộc thế hệ Gen Z ở Trùng Khánh (Trung Quốc) - đã chia sẻ lên mạng xã hội về công việc khá đặc thù của bản thân: Trông coi nghĩa trang.

Nước lòng hồ thủy điện Sơn La chạm đáy

Đã thành thông lệ, bước vào mùa khô, lòng hồ Sơn La (khu vực thị xã Mường Lay) lại rút nước phục vụ sản xuất của thủy điện.

Tín hữu Tin Lành ở Cà Mau một lòng xây dựng quê hương ấm no hạnh phúc

Với phương châm 'sống tốt đời, đẹp đạo, kính Chúa, yêu nước, phụng sự quốc gia, dân tộc', các tín hữu theo đạo Tin Lành ở tỉnh Cà Mau vươn lên phát triển kinh tế gia đình và kinh tế tập thể, cùng nhau thi đua lao động sản xuất để góp phần xây dựng quê hương ấm no hạnh phúc, trở thành công dân tốt, người có đạo tốt.

Giúp trẻ em quên điện thoại để làm bạn với sách trong những ngày hè

Mùa hè bắt đầu vẫy gọi trẻ em khắp nơi. Khoảng ngày tháng quý báu của mùa hè sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách cho trẻ em.

Rau quả vườn nhà

Mớ rau, quả vườn nhà, dẫu ít ỏi nhưng lại được nhiều người yêu thích, vì ngoài tươi xanh, còn là cả tấm lòng của những người bà, người mẹ tần tảo.

Kiến tạo mùa đọc sách

Mùa hè bắt đầu vẫy gọi trẻ em khắp nơi có thể tạm xa áp lực học hành một thời gian ngắn. Khoảng ngày tháng quý báu của mùa hè sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách cho trẻ em.

Những loài động vật ngủ ít nhất thế giới làm thế nào để sinh tồn?

Những loài động vật ngủ ít nhất thế giới do đặc tính môi trường sống buộc chúng phải luôn trong trạng thái 'hoạt động'.

'Đổi rác thải nhựa lấy quà' góp phần xây dựng nông thôn mới nâng cao

Sản phẩm đã qua sử dụng làm từ nhựa hay bao bì, túi nylon… sau khi thu gom, phân loại sẽ được đổi lấy quà là nhu yếu phẩm như gạo, dầu ăn, đường, nước tương.

Những loài động vật ngủ ít nhất thế giới làm thế nào để sinh tồn?

Những loài động vật ngủ ít nhất thế giới do đặc tính môi trường sống buộc chúng phải luôn trong trạng thái 'hoạt động'.

Ngày 18-5 dự kiến công bố 'Nghề dệt thổ cẩm của người M'nông' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng nay 8-5, đoàn công tác Bảo tàng tỉnh Bình Phước đã làm việc với UBND huyện Bù Đăng về việc phối hợp tổ chức lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống - Nghề dệt thổ cẩm của người M'nông tại xã Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập) và các xã Đắk Nhau, Thọ Sơn, Phú Sơn, xã Đồng Nai (huyện Bù Đăng).

Than đỏ dưới tro tàn

L.T.S: Nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Lân Dũng giới thiệu tác phẩm mới nhất của nữ tác giả Đỗ Bích Thúy bằng sự gợi mở về nỗi nhớ, nỗi khao khát được quay về chốn quê nhà hết sức chân thật, tinh tế, tựa như than đỏ luôn ấm nóng, sẵn sàng làm bùng lên một ngọn lửa

Giúp phụ nữ phát triển nghề truyền thống

Nhiều năm nay, mô hình Đan lác, mây, tre của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (LHPNVN) xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, không chỉ góp phần duy trì nghề truyền thống của địa phương mà còn giúp hội viên (HV), PN nơi đây tăng thu nhập, cải thiện đời sống.

Quảng Ngãi: Hướng phát triển kinh tế từ nuôi chồn hương thuần hóa

Xã Hành Thiện (huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) có 36 hộ nuôi cầy vòi hương (chồn hương), đây là địa phương duy nhất ở tỉnh Quảng Ngãi mà hộ nuôi được cấp mã số để nuôi, mở ra hướng phát triển kinh tế.

Chiêm ngưỡng cây hoa Bún 300 tuổi khoe sắc sặc sỡ giữa lòng Thủ đô

Cứ đầu tháng 4 cây hoa Bún có tuổi đời hơn 300 năm ở Đình Thôn (Mỹ Đình, Hà Nội) lại bắt đầu khoe sắc, nở vàng rực một góc trời khiến nhiều người dân thích thú tới chụp ảnh.

Thị xã Vĩnh Châu phấn đấu đào tạo nghề vượt chỉ tiêu đề ra

Những năm qua, UBND thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) luôn thực hiện tốt công tác khảo sát, thống kê nhu cầu học nghề của người lao động, từ đó có hướng chỉ đạo Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã tổ chức các lớp dạy nghề phù hợp thực tế, góp phần cho người dân vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống tại địa phương.

Nghề nuôi loài cá 'đặc sản' trên miền di sản Phong Nha Kẻ Bàng

Cá nuôi ở đây, chất lượng thịt thơm ngon không khác gì cá tự nhiên, mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn nuôi.

Đào tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn

Thời gian qua, các cấp hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) trong tỉnh thực hiện nhiều giải pháp nhằm kịp thời giúp đỡ, hỗ trợ phụ nữ nông thôn tiếp cận công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, từng bước giảm nghèo, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

Mộc mạc hồn quê

Không chỉ đẹp về cảnh sắc, tài nguyên thiên nhiên, mà vùng đất U Minh còn có những làng nghề truyền thống mang đậm hồn quê, đó là nghề đan đát sàng, sịa, rổ, nia… bằng tre trúc, tồn tại gần 100 năm qua.

Lật thuyền khi đi thả lưới đánh cá, người đàn ông bị đuối nước

Sáng 30/1, ông Y.T. chèo thuyền ra hồ thủy lợi để thả lưới đánh cá, không may thuyền lật, ông bị đuối nước.

Nuôi thủy quái trong lồng ở sông Lô mà thu hơn nửa tỷ/năm

Nhờ phát triển nghề nuôi cá chiên trong lồng, nhiều dân làng Vân Tập (xã Hợp Nhất, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) đã có nguồn thu ổn định, giàu lên trông thấy.

Người qua 60 tuổi 2 không đụng, 2 không giao

Độ tuổi 60 là một cột mốc có nhiều biến đổi lớn về sức khỏe và tinh thần, là thời gian có thể gác lại tất cả công việc và bắt đầu thư giãn bản thân hơn. Cổ nhân có câu: 'Người qua 60 tuổi 2 không đụng, 2 không giao'.