Chiều 10/10, ông Phan Văn Cường, Chủ tịch UBND xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc cho biết đã triển khai xử lý, dập dịch khi nhiều con trâu của các hộ dân trên địa bàn xã nuôi bị chết.
Khi cho chó uống thuốc, vợ chồng chị B cùng bị cắn vào tay. Hậu quả đến nay chị B tử vong do nhiễm vi rút dại.
Tình trạng hàng loạt bò sữa ở tỉnh Lâm Đồng đổ bệnh tiêu chảy rồi chết la liệt, cuối cùng cũng đã xác định được nguyên nhân ban đầu, là do nhiễm Pestivirus tauri (BVDV type 2) sau khi tiêm vắc xin viêm da nổi cục NAVET-LPVAC của Cty CP Thuốc thú y Trung ương Navetco. Hậu quả vô cùng nặng nề. Tính đến 16h ngày 19/8, toàn tỉnh Lâm Đồng có hơn 6.400 con bò bệnh, trong đó 348 con chết... và con số này vẫn còn có thể tăng thêm.
Chỉ vì một chút lơ là, ông Hải đã tự hại mình, đàn vịt lăn ra chết hết...
Hai thợ săn đã có một trải nghiệm khó quên khi phát hiện một con rắn đuôi chuông trong một ngôi nhà gỗ bỏ hoang.
Công tác kiểm soát dịch tả lợn châu Phi ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng được thực hiện tốt, từ ngày 13/8 đến nay không có thêm ổ dịch mới.
Tằm lá sắn được ví như 'sâm' của người nghèo, dù có vẻ ngoài đáng sợ nhưng lại là một món ăn được nhiều người săn đón và không hề rẻ.
Lần đầu tiên, người chăn nuôi bò sữa tại Lâm Đồng cảm nhận rõ vị đắng ngắt của sữa khi chứng kiến đàn bò lần lượt đổ bệnh và lăn ra chết trong sự bất lực của người nuôi. Toàn bộ cơ nghiệp và kế sinh nhai của nhiều gia đình đứng trước nguy cơ bị xóa sổ.
'8 con heo nhà tôi đã bị tiêu hủy, còn 16 con không biết có cầm cự nổi không. Chẳng may dính dịch, chết luôn cả đàn thì tui trắng tay', ông Nguyễn Văn Năm (thôn Khương Mỹ, xã Hòa Phong) rầu rĩ.
Ngoài việc tập trung phát triển kinh tế từ việc nuôi dúi, chim bồ câu Pháp, chị Bùi Thị Hà (ở xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh, Thanh Hóa) còn chia sẻ kinh nghiệm cho các hộ dân khác để cùng nhau thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Tại tỉnh Lâm Đồng, cơ quan thú y của trung ương và địa phương đang tập trung toàn lực cứu chữa đàn bò. Tuy vậy hiện mỗi ngày, số bò sữa bị tiêu chảy ra máu và lăn ra chết cứ tăng dần khiến người dân ở 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng của tỉnh Lâm Đồng hết sức lo lắng.
Ngày 10/8, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến dẫn đầu đã kiểm tra thực tế công tác triển khai phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tại 2 huyện Đức Trọng và Đơn Dương của tỉnh Lâm Đồng.
Liên quan việc hàng ngàn con bò sữa bị bệnh và chết bất thường, chiều 9/8, UBND tỉnh Lâm Đồng có công văn hỏa tốc yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện, thành phố trong tỉnh huy động cán bộ thú y tăng cường cho các huyện có dịch, tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa.
3.000 con bò sữa ở 2 huyện Đơn Dương, Đức Trọng của tỉnh Lâm Đồng xuất hiện triệu chứng bỏ ăn, tiêu chảy ra máu rồi lăn ra chết. Người dân cho biết việc đàn bò tiền tỷ bị bệnh sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da, nổi cục. Cơ quan chức năng địa phương vẫn đang xác định nguyên nhân và giải pháp điều trị.
Đoàn công tác của Cục Thú y đã đến tỉnh Lâm Đồng lấy mẫu sinh phẩm để xét nghiệm nhằm làm rõ nguyên nhân hàng chục con bò sữa chết sau khi tiêm vaccine.
Theo tìm hiểu của Tiền Phong, mỗi con bò được tiêm 2cc loại vắc xin nhược độc đông khô NAVET-LPVAC của Cty CP thuốc thú y Trung ương NAVETCO (trụ sở tại Thuận An, tỉnh Bình Dương).
Những ngày gần đây, hàng loạt con bò sữa của những hộ chăn nuôi ở huyện Đức Trọng và Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng chết bất thường. Những con bò sữa, kế sinh nhai của nhiều hộ dân ở những vùng quê này xuất hiện tình trạng tiêu chảy, lượng sữa giảm, bỏ ăn, kiệt sức và chết, khiến người dân vô cùng hoang mang, lo lắng.
Nhiều hộ nuôi bò sữa ở 2 huyện Đức Trọng và Đơn Dương, Lâm Đồng đứng ngồi không yên vì đàn bò bị tiêu chảy, sốt, rồi chết.
Những con bò sữa đang khỏe mạnh bỗng đồng loạt mắc các triệu chứng bất thường rồi lăn ra chết khiến người chăn nuôi bàng hoàng, kinh hãi...
Không nản chí sau khi thất bại với việc chăn nuôi heo, cựu chiến binh Trịnh Kế Vượn (buôn Plei Gok, xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã tận dụng nguồn rơm rạ sẵn có tại địa phương để trồng nấm rơm. Nghề mới này giúp gia đình ông thu nhập hơn 10 triệu đồng/tháng sau khi trừ chi phí.
Dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại nhiều địa phương ở Quảng Ngãi với hàng trăm con lợn chết, phải tiêu hủy. Dự báo tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp trong thời gian tới.
Chiều 23/7, ông La Phước Thịnh - Chủ tịch UBND xã Vinh Hà (huyện Phú Vang) thông tin, Công ty CP cấp nước Thừa Thiên Huế (HueWACO) đã thống nhất bồi thường gần 60 triệu đồng cho một hộ dân trên địa bàn có 4 con bò bị chết do điện giật.
Lãnh đạo Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế, doanh nghiệp quản lý Trạm bơm nước sạch trên, cho biết, sẽ kiểm tra và thông tin lại về vụ việc với báo chí.
Bốn con bò của người dân cùng lúc lăn ra chết cạnh một trạm bơm cấp nước sinh hoạt tại xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế).
Ngày 23/7, lãnh đạo UBND xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, bốn con bò của người dân trên địa bàn vừa bị chết do rò rỉ điện khi chăn thả ở gần trạm bơm nước sạch.
Bốn con bò của một hộ dân tại Thừa Thiên Huế khi đến cạnh trạm bơm nước bất ngờ lăn ra chết. Cơ quan chức năng cho biết nguyên nhân do rò rỉ điện.
Trắng tay sau lần đầu khởi nghiệp với nghề nuôi dúi, bà Bùi Thị Hà (Như Thanh, Thanh Hóa) vẫn không bỏ cuộc, quyết tâm tìm cách thoát nghèo.
Sau 10 năm khởi nghiệp, anh Quân đã ở hữu trang trại nuôi cá Koi lớn nhất Hải Phòng và một doanh nghiệp chuyên thi công cảnh quan, sân vườn và ao nuôi cá Koi cho doanh thu cả tỷ đồng mỗi tháng.
Mua chó từ người bán dạo về nuôi đã 2 tháng và bị chó cắn, vợ chồng bà S chủ quan không tiêm phòng. Bà S lên cơn co giật, sùi bọt mép tử vong sau 1 tuần phát bệnh.
'Đang đi dạy học thì tôi quyết định từ bỏ công việc đã gắn bó 10 năm của mình để về quê làm nông nghiệp. Từ đầu đến chân lúc nào cũng đen sì, quần áo thì lem luốc nhưng vì đam mê mà tôi mặc kệ'.
Là loài động vật dễ bị tổn thương thuộc Danh sách đỏ, những con khỉ rú đã bị tác động bởi làn sóng nhiệt gay gắt kéo dài trong những tuần qua tại Mexico. Số lượng khỉ rú chết hàng loạt đã khiến chính quyền nước này phải vào cuộc ngay lập tức.
Nguyên nhân sơ bộ của sự cố tôm hùm chết hàng loạt tại thị xã Sông Cầu, Phú Yên được cho là do thay đổi thời tiết đột ngột khiến tôm hùm sốc môi trường sống.
Theo Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm, tại Cửa khẩu quốc tế Cha Lo (tỉnh Quảng Bình) và Cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn (tỉnh Nghệ An), ước tính mỗi tuần có khoảng 60.000 con gà đẻ thải loại nhập lậu từ biên giới, tương đương 720 tấn/tháng, trong đó, nhiều gà có nguồn gốc Thái Lan.
'Lời nguyền của Pharaoh' đã được nói đến từ năm 1922 và cũng được ghi lại trong một số văn bản của Ai Cập cổ. Kể từ năm đó, 20 người mở và vào lăng mộ Vua Tutankhamun ở Ai Cập đều dần dần qua đời vì nhiều chứng bệnh khác nhau. Giờ thì các nhà khoa học cho rằng đã giải mã được bí ẩn về 'lời nguyền' này.
Các nhà khoa học đã phát hiện một thông tin quan trọng về một loài động vật được đánh giá là sẽ ra đi sớm hơn sau khi chứng kiến cái chết của đồng loại.
Khoảng 300 tấn cá chết, cả 51/51 hộ dân xã Tiền Tiến (Tp.Hải Dương, tỉnh Hải Dương) đều bị thiệt hại.
Được cấp bò giống thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhưng theo phản ảnh của một số người dân ở huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị), họ được cấp bò giống sinh sản gầy yếu, kén ăn, có con vừa nhận 1 ngày đã lăn ra chết.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị chỉ đạo UBND huyện Hướng Hóa rà soát việc cấp bò giống cho dân nghèo theo chương trình mục tiêu quốc gia và xử lý nghiêm nếu có sai phạm.
UBND huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) có văn bản chỉ đạo kiểm tra, làm rõ một số thông tin liên quan việc thực hiện dự án hỗ trợ bò sinh sản tại địa phương này.
Hộ dân ở huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) nhận bò chính sách theo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững nhưng chưa đầy một ngày thì bò lăn ra chết.
Chỉ trong 4 ngày của năm mới Giáp Thìn 2024, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC Quảng Bình) đã tiếp nhận nhiều trường hợp bị chó, mèo cắn phải tiêm phòng bệnh dại.
Lực lượng chức năng đang điều tra, làm rõ nguyên nhân đàn bò 6 con của một gia đình ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) bất ngờ lăn ra chết.
Dù lợn dự án được cấp các loại giấy chứng nhận tiêm phòng, đơn vị cấp không nắm rõ người tiêm, người giám sát vì họ đã cấp giấy chứng nhận trước cho thú y xã.
Nhiều ngày gần đây, người dân tại xã Ngọk Wang (huyện Đăk Hà, Kon Tum) bức xúc việc xã cấp bò sinh sản dự án giảm nghèo có dấu hiệu bất thường.