Kinh nghiệm điều chỉnh Cam kết Quốc gia Tự quyết định từ sáng kiến phục hồi xanh

Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh Cam kết Quốc gia Tự quyết định (NDC) từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh hướng tới thúc đẩy hợp tác quốc tế, hỗ trợ xây dựng mạng lưới để trao đổi thông tin và học hỏi lẫn nhau.

Điều chỉnh NDC từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh

Từ 22-24/5 tại TP Huế, UNDP và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh NDC từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh.

Cam kết Quốc gia tự quyết định và phát triển bền vững

Sáng 22/5, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và UBND tỉnh tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh Cam kết Quốc gia tự quyết định (NDC) từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh.

Cơ hội để du lịch miền Trung xích lại gần nhau hơn

Với những thay đổi trong vận hành du lịch hiện tại, các điểm đến tại miền Trung có thể hiện thực hóa cam kết hợp tác mà mình đã đưa ra từ cách đây gần 20 năm, để cung cấp dịch vụ đa dạng cho các loại hình khách khác nhau dựa trên thế mạnh của mình thay vì 'giẫm chân lên nhau' và 'mạnh ai nấy làm' như lâu nay. Và mùa hè sắp tới là cơ hội để làm điều đó.

Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024 sẽ diễn ra vào cuối tháng 10 tại Huế

Đó là thông tin được lãnh đạo Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết tại buổi bế mạc chương trình giao lưu, sáng tác ảnh về Huế diễn ra ngày 15/5 tại TP. Huế.

30 nghệ sĩ đi thực tế, sáng tác ảnh tại các di sản ở Huế

30 nghệ sĩ nhiếp ảnh đến từ nhiều địa phương trên cả nước sẽ có 7 ngày để thực tế, sáng tác tại nhiều di sản của tỉnh Thừa Thiên Huế.

30 nghệ sĩ nhiếp ảnh giao lưu, sáng tác ảnh về Huế

Sự kiện nằm trong hoạt động của cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024, do Cục Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức, khai mạc chiều 10/5 tại TP. Huế.

'Bỏ túi' những điểm du lịch hấp dẫn khi đến Huế

Cố đô Huế không chỉ là nơi còn lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật của dân tộc, mà còn là vùng đất có đồi núi, đồng bằng, sông nước và biển tạo nên nhiều cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp.

Lăng Gia Long - lăng mộ vị vua đầu tiên triều Nguyễn

Lăng Gia Long không chỉ là nơi an nghỉ của vua Gia Long mà còn là minh chứng cho tình cảm chung thủy, sắt son của vua dành cho Hoàng hậu. Hai mộ đá cạnh nhau trải qua hàng trăm năm thể hiện cho sự gắn bó, đồng hành lúc sinh thời và cả khi qua bên kia thế giới.

Bàn giao, đưa vào vận hành 20 xe đạp điện GCOO tại lăng Gia Long

Ngày 15/4, Công ty TNHH Gbike (Viet PM) phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế thực hiện Lễ bàn giao và đưa vào vận hành 20 xe đạp điện GCOO tại Lăng Gia Long. Đồng thời, chuyển giao công nghệ, cung cấp các dịch vụ phụ trợ như ứng dụng công nghệ chia sẻ xe đạp GCOO, sạc điện và bảo trì xe đạp điện.

Khám phá vẻ đẹp cố đô Huế cùng ưu đãi vé máy bay Traveloka

Cùng với dòng chảy của thời gian, Cố đô Huế tỏa sáng với vẻ đẹp kiêu sa và lịch lãm của vùng đất kinh đô xưa. Là điểm hẹn của hành trình khám phá văn hóa, lịch sử và nghệ thuật, thành phố này thu hút du khách bằng những di tích lịch sử cổ kính và những con đường huyền thoại. Đặc biệt, với ưu đãi vé máy bay từ Traveloka, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp tinh tế của Huế với chi phí tiết kiệm nhất.

Giao thông xanh, hướng phát triển bền vững của tỉnh Thừa Thiên Huế

Tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương tiên phong trong việc thúc đẩy loại hình giao thông xanh, thân thiện với môi trường. Việc hình thành các tuyến đường xe đạp giúp quảng bá các giá trị văn hóa-lịch sử của vùng đất cố đô. Qua đó góp phần đem lại các giá trị xanh, thích ứng với tự nhiên và cải thiện khí hậu.

Hài hòa bảo tồn di sản và nhu cầu đời sống

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ có các quy định phù hợp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di tích, đồng thời giải quyết hài hòa nhu cầu của cộng đồng sống trong di sản.

Khám phá góc xanh nơi lăng Gia Long ở Huế

Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng) được thiết kế hài hòa với cảnh quan xung quanh, giúp du khách vừa có thể tìm hiểu văn hóa, lịch sử cung đình Huế, vừa tận hưởng bầu không khí trong lành và thiên nhiên xanh mát.

Đoàn công tác của tỉnh khảo sát một số di tích lịch sử-văn hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ ngày 14/3 đến ngày 16/3, Đoàn công tác của tỉnh Ninh Bình do đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã có chương trình nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm tại tỉnh Thừa Thiên Huế về việc trùng tu, phục dựng, bảo tồn, phát huy giá trị di sản; kinh nghiệm phát triển du lịch; kinh nghiệm xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương theo đặc trưng đô thị di sản cố đô gắn với thúc đẩy các cơ chế, chính sách đặc thù.

Bản tin Văn hóa du lịch ngày 14/3

Đến tham quan lăng Gia Long, bạn sẽ được hòa mình trong không gian hùng vỹ với những thảm cỏ xanh ngát, những hàng thông cổ thụ rêu phong và thấp thoáng ẩn hiện trong các khu rừng thông cổ là quần thể kiến trúc lăng tẩm của Hoàng đế Gia Long và các vị chúa Nguyễn.

Việt Nam từ trên cao: Ngắm Khiêm Lăng trầm mặc giữa rừng thông

Lăng Tự Đức, hay còn gọi là Khiêm Lăng được xây dựng ở một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng (nay thuộc phường Thủy Xuân, thành phố Huế). Đây là một trong những công trình đẹp bậc nhất của kiến trúc cung đình thời Nguyễn. Với góc nhìn từ trên cao, lăng hiện lên trầm mặc giữa rừng thông bát ngát.

Nâng cấp các xã lên phường

Đầu tư hạ tầng giao thông, hệ thống điện chiếu sáng hay hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật các khu dân cư ở các xã, phường mới sáp nhập vào TP. Huế từ tháng 7/2021 là những dự án (DA) đã và đang được UBND TP. Huế triển khai, với mục tiêu hoàn thiện hạ tầng và đáp ứng các tiêu chí để nâng cấp các xã lên phường.

Khám phá lăng vua Gia Long ở Huế bằng xe đạp thông minh

Tuyến du lịch xanh, thân thiện môi trường khám phá lăng Vua Gia Long sẽ góp phần bảo vệ di sản, đưa hình ảnh của di sản trở nên thân thiện hơn.

Khám phá di sản Huế bằng xe đạp thông minh

Ngày 4/2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức khai trương tuyến du lịch xanh, thân thiện môi trường tại khu vực lăng vua Gia Long (xã Hương Thọ, TP. Huế).

Khai trương tuyến du lịch xanh tại khu vực lăng vua Gia Long

Ngày 4/2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế khai trương tuyến du lịch xanh, thân thiện môi trường tại khu vực lăng vua Gia Long, xã Hương Thọ, thành phố Huế.

Bí mật trong quá trình xây lăng hoàng hậu đầu tiên triều Nguyễn

Trước khi chôn cất Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, vua Gia Long và các đại thần đã phải họp bàn lên kế hoạch tìm nơi xây mộ để an toàn nhất.

Con đường 'ngự đạo' đưa tiễn linh cữu hoàng thân triều Nguyễn

Trong ghi chép của Leopold Cadiere, từ bến thuyền đến lăng Gia Long có một lối vào có tên'ngự đạo', đây cũng là con đường đưa tiễn linh cữu các vị hoàng thân triều Nguyễn.

Đường đến lăng Gia Long hơn 100 năm trước có gì khác

Theo ghi chép cửa Leopold Cadiere, đường đến lăng mộ Gia Long buộc phải đi qua phà, từ trên phà có thể nhìn ra nhiều công trình cố đô triều Nguyễn.

Người Pháp đến Lăng Gia Long cuối thế kỷ 19

Theo ghi chép của nhà Việt Nam học Leopold Cadiere, thời gian tốt nhất để viếng lăng Gia Long là vào các buổi chiều.

Những danh lam thắng cảnh 'động lòng người' của Việt Nam

Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho Việt Nam nhiều danh lam thắng cảnh được ví như những 'thiên đường' đầy mê hoặc, cục nam châm hút khách du lịch bốn phương.

Đến Huế bái kiến nhà vua

Ít nơi nào có nhiều lăng các vị vua như ở Huế, đây đều là những công trình kiến trúc cổ xưa tuyệt đẹp, có giá trị nghệ thuật cao.

Ra mắt bộ sách Huế kỳ bí

Bộ ấn phẩm trên có 3 cuốn: Huế điều kỳ bí (Louis Chochod), Lăng Gia Long (Léopold Cadìere) và Tuyển tập bản đồ địa danh Kinh thành Huế (Henri Cosserat & Léopold Cadìere) do MaiHaBooks liên kết cùng Nhà xuất bản Khoa học- Xã hội phát hành vừa ra mắt và giới thiệu đến công chúng tại khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Ra mắt bộ sách Huế kỳ bí qua góc nhìn của người phương Tây nửa đầu thế kỷ XX

Bộ ấn phẩm 'Huế kỳ bí' gồm 3 cuốn: Huế điều kỳ bí (Louis Chochod), Lăng Gia Long (Léopold Cadìere) và Tuyển tập đồ bản và địa danh Kinh thành Huế (Henri Cosserat & Léopold Cadìere) do MaiHaBooks liên kết cùng Nhà xuất bản Khoa học Xã hội phát hành vừa được giới thiệu đến công chúng chiều 23/9 tại Khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế.

Kết nối, khảo sát, tìm sản phẩm thúc đẩy du lịch Cố đô

Trong ba ngày từ 15 - 17/9, khoảng 90 doanh nghiệp lữ hành, hội lữ hành trong cả nước về Huế để tham gia chương trình famtrip Huế 'Kinh đô xưa - trải nghiệm mới' nhằm tham quan, khảo sát, đánh giá các tour tuyến, điểm du lịch ở Huế.

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế nói nhiều đèn led chiếu sáng ở di tích Kỳ Đài bị đập vỡ

Hàng chục bộ đèn led bị đập vỡ, trong đó có 13 bộ đèn ở tầng 2 của di tích Kỳ Đài Huế bị các đối tượng đập vỡ hoàn toàn mặt kính.

Du khách tham quan di sản Huế tăng kỷ lục vào ngày Quốc khánh 2/9

Chỉ tính riêng ngày lễ Quốc khánh 2/9, Quần thể Di tích Cố đô Huế đã đón hơn 51.000 lượt khách tham quan, trong đó, có đến hơn 49.000 lượt khách là người Việt Nam tham quan miễn phí các di tích theo chính sách của tỉnh.

Thận trọng & tôn trọng sử liệu từ nhiều nguồn

Là một trong những địa phương còn lưu giữ hệ thống di tích văn hóa nổi bật của quốc gia, thời gian qua, Thừa Thiên Huế đã tập trung làm tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, văn hóa truyền thống Huế.

Quần thể di tích cố đô Huế miễn phí tham quan dịp 2/9

Thời gian mở cửa đón khách tham quan miễn phí từ 7h đến 17h30 ngày 2/9

Du khách được miễn phí tham quan di tích Huế trong ngày 2/9

Trong ngày lễ Quốc khánh 2/9, du khách là công dân Việt Nam được tham quan miễn phí các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế.

Miễn phí tham quan Quần thể di tích cố đô Huế

Trong ngày Quốc khánh 2/9, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế sẽ mở cửa đón người dân và du khách trong nước tham quan miễn phí các điểm di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế.

Dịp lễ 2/9, miễn phí tham quan quần thể di tích cố đô Huế

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế sẽ mở cửa đón người dân và du khách trong nước tham quan miễn phí các điểm di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế trong ngày lễ Quốc khánh 2/9.

Miễn phí tham quan quần thể di tích cố đô Huế dịp lễ 2/9

Du lịch Huế hứa hẹn sẽ nhộn nhịp khách tham quan nhờ các chương trình kích cầu du lịch và các hoạt động lễ hội nhằm thu hút và giữ chân Du khách.

Miễn phí vé tham quan di tích Cố đô Huế trong ngày Quốc Khánh 2/9

Trong ngày lễ Quốc Khánh 2/9, người dân và du khách Việt Nam khi đến tham các điểm di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế sẽ được miễn phí vé.

Miễn phí tham quan Quần thể Di tích Cố đô Huế dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

Vào ngày Quốc khánh 2/9, người dân và du khách sẽ được tự do vào tham quan các điểm di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Miễn phí tham quan quần thể Di tích Cố đô Huế ngày 2/9

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế miễn phí tham quan cho công dân Việt Nam tại các điểm di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế trong ngày 2/9/2023.

Miễn phí tham quan các di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế trong ngày 2/9

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa miễn phí tham quan tại các điểm di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế trong ngày 2/9/2023.

Lợi bất cập hại

Phan nói, con quyết định phải mua tour vào Đại Nội. Đây là chuyến đi Huế lần đầu của tụi con. Do vậy chắc chắn phải biết nơi mà ngày xưa các vua ngự triều, thưởng ngoạn, đọc sách… như thế nào. Từ đó tính toán 2 ngày còn lại sẽ đi thăm lăng, thăm chùa và các điểm tham quan nào ở Huế. Đi rồi, tụi con thấy quyết định của mình là đúng cô à…!

Mở rộng di dời dân cư ở các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế

Khu vực tái định cư để bố trí cho các hộ dân ở trên là hơn 9ha ở phía Bắc Hương Sơ (thành phố Huế), trong khi khu đất bố trí các cơ quan quốc phòng sau khi di dời có diện tích hơn 23ha.

Mở rộng phạm vi di dời dân cư ở các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế nằm ngoài Kinh thành Huế

Chiều 21/8, Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII tổ chức Kỳ họp chuyên đề lần thứ 13, quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc điều chỉnh, mở rộng phạm vi Đề án 'Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Di tích Kinh thành Huế thuộc Quần thể di tích Cố Đô Huế'.

Cảnh tượng lạ ở lăng Gia Long năm 1898 qua loạt ảnh hiếm

Loạt ảnh người Pháp chụp lăng Gia Long năm 1898 đem lại nhiều bất ngờ cho người xem vì sự khác biệt của cảnh quan ở khu lăng mộ so với ngày nay.

Để người dân sống dựa vào di sản

Từ lâu, vùng đệm là khu vực được thiết lập nhằm bảo vệ di sản thế giới khỏi các tác động tiêu cực. Ở một cách tiếp cận khác, vùng đệm cũng được kỳ vọng mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng dân cư bản địa, qua đó giúp họ chung tay bảo vệ di sản cũng như tạo sinh kế. Ghi nhận tại Thừa Thiên Huế.

Phát huy giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế

Ngày 9/8, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Đại học Waseda (Nhật Bản) tổ chức Hội thảo 'Nghiên cứu giá trị cảnh quan văn hóa Di sản Huế và các vùng phụ cận trong việc bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế'.

Hội thảo 'Nghiên cứu giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế và các vùng phụ cận'

'Nghiên cứu giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế và các vùng phụ cận trong việc bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế' là chủ đề Hội thảo do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Viện Nghiên cứu Đô thị và Vùng, Đại học Waseda, Nhật Bản (WIURS) tổ chức sáng nay (9/8) tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.