Dự án Luật Nhà giáo dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 này, đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ dư luận, được kỳ vọng sẽ khắc phục được những bất cập và kiến tạo hành lang pháp lý đột phá để phát triển đội ngũ nhà giáo trong thời gian tới. Cổng TTĐT Quốc hội đã có cuộc trao đổi với đại biểu Trần Quốc Tuấn - Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh về dự án Luật này.
Nhà giáo tuyển dụng, xếp lương lần đầu được xếp tăng 01 bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Dự thảo Luật Nhà giáo (DTLNG) có nhiều điểm mới. Theo đó lương cơ bản được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp (HCSN) cộng với các phụ cấp ưu đãi nghề, vị thế nhà giáo được nâng lên, xã hội tôn vinh, ghi nhận và được bảo vệ uy tín, danh dự, tạo điều kiện về môi trường làm việc, cơ hội học tập bồi dưỡng, cơ hội để chủ động, sáng tạo hơn...
Đề xuất không công khai sai phạm giáo viên khi chưa có kết luận chính thức từ cơ quan chức năng được đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo khiến nhiều người băn khoăn.
Theo báo cáo tài chính quý III/2024, thu nhập bình quân mỗi nhân viên Techcombank lên đến 48 triệu đồng/tháng. Với con số này, liệu Techcombank có giữ được ngôi vị là ngân hàng có chế độ đãi ngộ cho nhân viên tốt nhất hệ thống?
Bộ GD-ĐT bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỉ đồng mỗi năm để miễn học phí cho con giáo viên theo dự thảo Luật Nhà giáo mới.
Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho biết, Dự thảo Luật Nhà giáo đã rút đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo.
Trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo là Bộ GD-ĐT đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất quy định các chính sách hỗ trợ nhà giáo nhưng không còn đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.
Lương của nhà giáo 'được ưu tiên xếp cao nhất' trong Nghị quyết 29 sau hơn 10 năm vẫn chưa thể đi vào đời sống
Có thể thấy, hiện nay, mức phụ cấp trực 24 giờ của nhân viên y tế được xây dựng từ nhiều năm trước, không còn phù hợp trong khi thời gian học tập, đào tạo nghề này dài hơn ngành khác.
Ở dự thảo thứ 5 Luật Nhà giáo, Bộ GD-ĐT đã định hình cụ thể hơn những chính sách, đãi ngộ đối với nhà giáo.
Bộ GD&ĐT đang xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó đề xuất nhiều chính sách liên quan đến chế độ đãi ngộ, tiền lương nhà giáo.
Theo Tờ trình 656/TTr-CP, chính sách tiền lương của nhà giáo sẽ được bố trí ưu tiên. Trong đó, lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý được nêu tại Tờ trình 656/TTr-CP của Chính phủ gởi Quốc hội về Dự án Luật Nhà giáo.
Bạn đọc đồng tình đề xuất tăng phụ cấp trực, phụ cấp với phẫu thuật viên, người phụ mổ, gây mê hồi sức... lên so với quy định hiện hành.
Để chuẩn bị cho kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15, ngày 16/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh Sơn La, Tuyên Quang và Quảng Ngãi đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến vào các dự án luật sẽ được thảo luận tại kỳ họp.
Ngày 16/10, đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã chủ trì Hội nghị tham gia ý kiến vào Dự thảo Luật Nhà giáo và Luật Công nghiệp công nghệ số.
Sáng nay, Đoàn ĐBQH tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị tham gia lấy ý kiến vào dự thảo Luật Nhà giáo và Luật Công nghiệp công nghệ số. Đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La chủ trì Hội nghị.
Theo các chuyên gia, Luật Nhà giáo cần xây dựng chính sách hỗ trợ, chế độ lương phù hợp với căn cứ thực tiễn, đúng đối tượng.
Kết luận số 990/KL-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về dự án Luật Nhà giáo vừa được Tổng Thư ký Quốc hội ký ban hành. Theo đó, dự án Luật Nhà giáo đủ điều kiện trình tại kỳ họp thứ 8.
Một số điều trong dự thảo Luật Nhà giáo đang gây ra những tranh cãi trái chiều của dư luận.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu chính sách tiền lương và phụ cấp cho nhà giáo cần phù hợp với bối cảnh thực hiện cải cách tiền lương.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu tiếp tục rà soát, hoàn thiện các chính sách đối với nhà giáo theo hướng thận trọng, nhất quán, khả thi, có sự đột phá
Ủy ban Thường vụ Quốc hội lưu ý, đối với chính sách tiền lương và phụ cấp cho nhà giáo cần phù hợp với bối cảnh thực hiện cải cách tiền lương.
Sáng ngày 08/10/2024, tại Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Nhà giáo. Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa ký ban hành Kết luận số 990/KL-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.
Theo giải trình, tiếp thu ý kiến về dự án Luật Nhà giáo, ngân sách nhà nước sẽ phát sinh hàng chục nghìn tỷ mỗi năm cho việc chi trả lương và phụ cấp ưu đãi nghề cho nhà giáo.
Mức lương cơ bản là mức lương thấp nhất mà lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận. Cách tính mức lương cơ bản và số tiền đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng có sự khác nhau ở khu vực trong và ngoài Nhà nước.
Cô bạn là giáo viên ở một trường bãi ngang ven biển vài lần nói với tôi rằng, nhà giáo có nhiều cái khó, nhất là giáo viên ở vùng bãi ngang ven biển. Trước đây bạn từng được hưởng một số chế độ, nhưng giờ thì không còn. Bạn đề nghị nếu có thể thì nhà báo góp thêm tiếng nói để nhà giáo được hưởng thêm chính sách cải thiện, nâng cao đời sống, nhất là với giáo viên ở những vùng khó khăn.
Nhiều bạn đọc ủng hộ đề xuất giáo viên được tăng một bậc khi xếp lương lần đầu, đây là sự thay đổi kịp thời của ngành giáo dục.
Lương nhà giáo là một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm và bình luận của thầy cô giáo.
Hôm nay 10/10, Ban Pháp chế HĐND tỉnh làm việc với huyện Hải Lăng về kết quả thực hiện Nghị quyết số 88/2022/NQ-HĐND ngày 9/12/2022 của HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức xã, thị trấn nghỉ hưu trước tuổi, thôi việc vì dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Trị (Nghị quyết số 88).
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga phân tích, lương giáo viên hiện nay rất cao so với viên chức ngành khác. Ngoài bậc lương cơ bản như viên chức nói chung, giáo viên còn có hai lần phụ cấp thâm niên và phụ cấp đứng lớp. Ngoài chuyện dạy thêm, chỉ tính riêng mức lương và phụ cấp thì mức thu nhập của giáo viên không hề thấp, thậm chí cao nhất trong thang bảng lương.
Ngày 9/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Ninh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề đóng góp ý kiến vào dự án Luật Nhà giáo.
Một giáo viên chia sẻ không cần con mình được miễn học phí và đề xuất nên áp dụng điều này cho những vùng sâu, vùng xa, nơi thầy cô giáo gặp nhiều khó khăn.
Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp; lương lần đầu được xếp tăng 01 bậc lương; miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác…
Với chính sách miễn học phí cho con của nhà giáo từ mầm non đến đại học, hàng năm ngân sách nhà nước phải cấp chi trả thêm 9.212 tỉ đồng
Sáng 8/10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Nhà giáo.
Dự thảo Luật Nhà giáo thiết kế 10 chính sách của nhà nước về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo với nhiều ưu đãi.
Theo Chính phủ, quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ đối với nhà giáo đã được rà soát kỹ lưỡng để vừa đảm bảo có đột phá, vừa phù hợp với bối cảnh thực hiện cải cách tiền lương trong thời gian tới.
Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải đề cập tới một số hiện tượng 'đau xót', ảnh hưởng đến hình ảnh nhà giáo
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh điều này tại Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Nhà giáo, sáng 8/10.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin mới nhất về mức đóng BHXH bắt buộc năm 2024.
Tăng lương phải đi kèm với việc siết chặt quy định, quản lý giáo viên dạy thêm thu tiền, học sinh không phải là công cụ kiếm tiền của giáo viên.
Dự án Luật Nhà giáo vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp thứ 37 vừa qua; với mong muốn tạo điều kiện để nhà giáo yên tâm công tác, tâm huyết và trách nhiệm với nghề, dự thảo đã có quy định chính sách tiền lương, đãi ngộ đối với nhà giáo.
Ngày 25-9, tiếp tục phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo