Mộ cổ 'lên tiếng', lộ sự thật cực sốc về 'Cửu âm chân kinh'

Trong tác phẩm kiếm hiệp của Kim Dung có nhắc đến một môn võ là 'Cửu âm chân kinh'. Người sáng lập ra mộ võ này là Hoàng Thường. Các nhà khảo cổ tìm được một ngôi mộ cổ ở Trung Quốc hé lộ bí mật bất ngờ.

Khai quật lăng mộ Bao Công, đội khảo cổ bị ông lão qua đường chặn lại: Dừng tay, đào nhầm rồi!

Khi đội khảo cổ chuẩn bị hoàn thành việc khai quật lăng mộ Bao Công, một cụ già sống gần đó vội vàng chạy tới can ngăn: 'Dừng tay đã, các vị đào nhầm rồi!'.

Bao Thanh Thiên trong sách sử khác trên phim như thế nào?

Theo Tống sử (chính sử của nhà Tống), Bao Công tên thật là Bao Chửng, biểu tự Hy Nhân, thường được gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công, người Lư Châu, Hợp Phì, làm quan nhà Bắc Tống.

Sự nghiệp lẫy lừng của sử gia hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài

Mặc dù không có duyên với thi cử, hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài, làm quan cũng rất muộn, song sử gia Phan Huy Chú là một trí thức lớn của thế kỷ XIX. Ông là danh nhân văn hóa Việt Nam, nổi tiếng với 'Lịch triều hiến chương loại chí'.

Bảng nhãn Ngô Hoán - bề tôi tiết nghĩa triều Lê

Theo một số nguồn khảo luận, Ngô Hoán sinh ngày 28 tháng 3 năm Canh Thìn (1460) ở xã Thượng Đáp, huyện Thanh Lâm (nay thuộc xã Nam Hồng, Nam Sách).

Khi 8X viết tiểu thuyết lịch sử

Chỉ trong vòng 7 ngày, tác giả Lục Hường đã hoàn thành cuốn tiểu thuyết hơn 400 trang 'Nguyên khí ngàn đời' được NXB Hội nhà văn xuất bản tháng 3/2021.

Vì sao Quỷ vương Lê Uy Mục chết không toàn thây?

Vua Lê Uy Mục là một trong số những vị vua tàn bạo nhất Việt Nam bị người đời gọi là quỷ vương. Sau này, rơi vào đường cùng, Lê Uy Mục phải uống thuốc độc tự sát., tuy nhiên, ông chết vẫn không thể toàn thây.

Tại sao hoàng đế Trung Hoa băng hà phải vài tháng mới được chôn cất?

Ít ai biết được, người xưa đã áp dụng một quy trình kính cẩn giúp thi thể Hoàng đế khó bị thối rữa.

Khi Hoàng đế Trung Hoa băng hà phải vài tháng đến vài năm sau mới được chôn cất, nhưng nếu thi hài bị phân hủy thì làm thế nào?

Ít ai biết được, người xưa đã áp dụng một quy trình kính cẩn giúp thi thể Hoàng đế khó bị thối rữa.

Tài phá án như thần của phán quan Nguyễn Mại

Ông được xem là người tài xử án trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Đến nay, sử sách còn lưu lại những giai thoại nổi tiếng về vị phán quan này.

Hoàng đế Trung Hoa băng hà nhưng vài năm sau mới được chôn cất vì sao?

Ít ai biết được, người xưa đã áp dụng một quy trình kính cẩn giúp thi thể Hoàng đế khó bị thối rữa.

Tài phá án của phán quan Nguyễn Mại

Ông được xem là người tài xử án trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Đến nay, sử sách còn lưu lại những giai thoại nổi tiếng về vị phán quan này.

Ít biết về thân thế của cung nữ được Càn Long yêu thích rồi đột ngột qua đời

Bà vốn là Thụy Quý nhân, xuất thân từ một cung nữ nhưng được Càn Long vô vùng yêu thích.

Cung nữ được Càn Long sủng hạnh rồi đột ngột qua đời

Bà vốn là một cung nữ và may mắn được Hoàng đế Càn Long sủng hạnh rồi phong thành Thụy Quý nhân.

Làng lông gà, lông vịt ở Hà Nội: Dòng họ ba đời phụ tử đăng khoa

Nhiều người biết đến địa danh Triều Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) với tên gọi 'làng lông gà, lông vịt'. Nhưng ít người biết nơi đây có nhiều khoa bảng lừng danh sử sách, trong đó có dòng họ Gia Nguyễn với 3 đời tiến sĩ. Nhân 1.010 năm Thăng Long - Hà Nội, từ đường dòng họ này được xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Tháng 12/1833, sau khi chiếm lại tỉnh thành Cao Bằng, biết được mọi việc xảy ra 2 tháng trước, vua Minh Mạng chỉ dụ, các quan đầu tỉnh Cao Bằng gặp bọn giặc cỏ chỉ rút lui, không thể chối tội. Lương thực kho tỉnh thành còn đầy, nơi đồn núi lại hiểm địa, vừa mới bị bao vây hơn 1 tháng đã không giữ được phải tự vẫn. Trách nhiệm bề tôi phải giữ đất đai, thì chết cũng chưa hết tội. Nhưng để xảy ra biến, gây nên việc đáng tiếc trọng đại này là do quan đầu tỉnh Tuyên Quang, chứ không phải vì Cao Bằng lầm lỡ việc phòng ngự. Gặp lúc nguy khốn, biết hy sinh tính mạng giữ tròn tiết nghĩa, không chịu quy hàng, điểm ấy đáng thương.

'Tịch điền' dưới triều Nguyễn chăm việc gốc, trọng nghề nông

Theo sử sách ghi chép, Lễ 'Tịch điền' đầu tiên ở nước ta do Vua Lê Đại Hành khởi xướng vào năm Thiên Phúc thứ 8 (987) và tiếp tục được thực hiện ở một số triều đại sau. Đến triều Nguyễn, vua Minh Mạng coi đây là một nghi lễ hết sức quan trọng.

Tài phá án như thần của phán quan Nguyễn Mại

Ông được xem là người tài xử án trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Đến nay, sử sách còn lưu lại những giai thoại nổi tiếng về vị phán quan này.

Giáo dục văn hóa truyền thống: Nỗ lực nhưng chưa đều tay

Nhiều trường học tại TPHCM tích cực, chủ động lồng ghép, thực hiện các chuyên đề về giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh nhằm bồi đắp tình yêu, hình thành ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, hoạt động này lại diễn ra chưa thực sự đồng đều giữa các trường với nhiều lý do.