Với diện tích toàn khu vực lên tới 5.100ha, chùa Tam Chúc (Kim Bảng, Hà Nam) là một trong những ngôi chùa lớn nhất thế giới. Khung cảnh rừng núi thơ mộng cùng hồ nước bát ngát và những dãy núi đá vôi bao quanh nơi đây là điểm đến lý tưởng cho du khách thập phương.
Những năm qua, cùng với việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện toàn diện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, huyện Kim Bảng còn chú trọng huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng đời sống văn hóa gắn với phát triển du lịch.
Đảm bảo tốt an ninh trật tự (ANTT) và trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trong thời gian diễn ra lễ hội, bảo vệ an ninh, an toàn cho người dân và du khách trảy hội, du xuân là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đối với lực lượng Công an Hà Nam nói chung, Công an các địa bàn nói riêng.
Ngày 21/2 (12 tháng Giêng âm lịch) Hội Xuân Tam Chúc chính thức được tổ chức. Điểm nhấn là chương trình trao Cúp 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới' của Tổ chức Giải thưởng Du lịch thế giới cho tỉnh Hà Nam.
Ngày 21/2 (tức ngày 12 tháng Giêng), Ban Quản lý Khu du lịch Quốc gia chùa Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) tổ chức khai hội chùa Tam Chúc Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Tối 20 và sáng 21/2 tại Hà Nam đã diễn ra Lễ khai hội chùa Tam Chúc xuân Giáp Thìn 2024 với sự tham dự của hàng nghìn du khách thập phương.
Lễ rước nước là nghi lễ độc đáo tại chùa Tam Chúc để dâng nước lễ Phật, lễ Thánh cầu năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống bình an, hạnh phúc.
Ngày 21/2 (tức ngày 12 tháng Giêng), Ban Quản lý Khu du lịch Quốc gia chùa Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) tổ chức khai hội chùa Tam Chúc Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Lễ khai hội chùa Tam Chúc xuân Giáp Thìn năm 2024 diễn ra ngày 21/2 có sự tham gia của đông đảo Phật tử và người dân.
Xã hội ngày càng hiện đại, nghi thức, nghi lễ cũng có những thay đổi nhất định nhưng trong sâu thẳm tâm thức người Việt, Tết Nguyên đán vẫn luôn chứa đựng đầy đủ nhất những giá trị thiêng liêng, là di sản văn hóa hàng đầu, mang đậm cốt cách và tinh thần dân tộc, cần được bảo tồn, phát huy và lan tỏa.
Lần đầu tiên đến Hà Nam, chúng tôi được giới thiệu đến chùa Tam Chúc – ngôi chùa được xem là lớn nhất Việt Nam, được xây dựng hết sức công phu, cầu kỳ và mang dáng dấp hiện đại.
Lần đầu tiên đến Hà Nam, chúng tôi được giới thiệu đến chùa Tam Chúc – ngôi chùa được xem là lớn nhất Việt Nam, được xây dựng hết sức công phu, cầu kỳ và mang dáng dấp hiện đại.
Ngày 2/2/2023 (tức 12 tháng Giêng Âm lịch), UBND tỉnh Hà Nam và Giáo hội phật giáo Việt Nam tổ chức khai hội chùa Tam Chúc.
Sáng nay, ngày 2/2/2023, (tức 12 tháng Giêng âm lịch) chùa Tam Chúc (Hà Nam) chính thức khai hội.
Ngày 02/02 (tức ngày 12 tháng Giêng), tại thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng (Hà Nam), Chùa Tam Chúc đã chính thức khai hội Xuân Quý Mão 2023.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang cùng các chức sắc Giáo hội Phật giáo, lãnh đạo tỉnh Hà Nam về dâng hương cầu nguyện quốc thái dân an tại Lễ hội chùa Tam Chúc năm 2023.
Ngày 2/2 (tức ngày 12 tháng Giêng), tại thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Ban Quản lý Chùa Tam Chúc khai hội Xuân Quý Mão năm 2023 với nhiều hoạt động như dâng hương cầu quốc thái, dân an; Lễ rước nước từ hồ Tam Chúc lên chùa Ngọc và múa rồng trên sông.
Ngày 2/2 (tức ngày 12 tháng Giêng), Ban Quản lý Chùa Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) tổ chức khai hội Xuân Tam Chúc năm Quý Mão 2023.
Ngoài gần 150 con thuyền diễu hành trên hồ, khi lên bờ mỗi một xe rước nước không động cơ phải dùng sức đẩy của gần 30 người cả nam và nữ để leo qua 3 đoạn dốc rất cao. Hình ảnh tại Lễ hội chùa Tam Chúc (Hà Nam), sáng 2/2.
Ngày 2/2 (tức 12 tháng Giêng), tại Hà Nam, Ban Quản lý Chùa Tam Chúc khai hội Xuân Quý Mão năm 2023 với nhiều hoạt động như lễ rước nước, nghi thức cầu quốc thái dân an, múa rồng trên sông.
Mùa xuân năm Quý Mão 2023, lần thứ 5 Lễ hội chùa Tam Chúc được khôi phục tổ chức, gọi là Hội xuân Tam Chúc với sự mong đợi của hàng vạn phật tử, du khách và nhân dân. Cho đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho lễ hội được sẵn sàng.
Khởi đầu năm mới 2023, giá trị văn hóa truyền thống Việt được tôn vinh và lan tỏa qua các lễ hội.
Hằng năm, dịp đầu Xuân Hà Nam có 3 lễ hội lớn, thu hút đông du khách là Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên); Lễ hội chùa Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng); Lễ Phát lương Đức Thánh Trần, đền Trần Thương (Xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân).
Tháng Giêng được gọi là tháng ăn chơi bởi thời gian này trên khắp cả nước diễn ra nhiều lễ hội truyền thống ấn tượng, đặc sắc và nhiều ý nghĩa.
Sáng 1/12, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức 3 lễ hội năm 2023: Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Lễ Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương, Lễ hội chùa Tam Chúc.
Do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, ngày 31-1, UBND tỉnh Hà Nam ban hành công văn yêu cầu dừng tổ chức 3 lễ hội: Tịch điền, Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Khai hội chùa Tam Chúc năm 2021.
Các hoạt động lễ hội có đông khách du lịch từ nhiều nơi đổ về, đây chính là những nơi rất khó để kiểm soát dịch bệnh. Trước tình hình trên, nhiều lễ hội lớn trên cả nước đồng loạt tạm dừng tổ chức để giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona.
Bộ VHTT&DL đề nghị tạm dừng tổ chức các lễ hội chưa khai mạc, trường hợp đặc biệt phải có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.
Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2020 sẽ được tổ chức từ đêm 7 đến ngày 9/2.
Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2020 sẽ được tổ chức từ đêm 7 đến ngày 9/2/2020 (tức đêm 14 đến ngày 16 tháng Giêng năm Canh Tý). Ban Tổ chức đã chuẩn bị 18 vạn túi lương để phát tại 37 điểm quanh khu vực đền cho nhân dân, du khách thập phương.
Ninh Bình kỳ vọng việc làm chủ nhà Năm Du lịch quốc gia 2020 sẽ là cơ hội để kết nối các miền di sản, tạo bệ phóng cho du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Ngày 10-12, tại Hà Nội, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức họp báo về Năm Du lịch quốc gia 2020 với chủ đề 'Hoa Lư - Cố đô ngàn năm'.