Lễ cơm mới của đồng bào Sán Dìu ở Đồng Hỷ

Khi lúa mùa chín, đồng bào dân tộc Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) khẩn trương thu hoạch, chọn ngày 'lành' tổ chức Lễ cúng cơm mới. Lễ vật là cơm, bánh gói từ lúa mùa mới thu hoạch, thịt gà, thịt lợn thành kính dâng cúng tạ ơn trời đất, thần linh, thành hoàng, thần nông, tổ tiên phù hộ mùa màng bội thu. Là tín ngưỡng truyền thống được đồng bào bảo tồn, gắn kết dân tộc, làng xã.

Suối Giàng tổ chức Lễ hội tôn vinh cây chè tổ

Nhằm bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc Mông, sáng 26/10, tại khu vực cây Chè tổ, thôn Pang Cáng, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội tôn vinh cây chè tổ năm 2024.

Kbang (Gia Lai): Dân làng Bahnar tái hiện nghi lễ cúng bến nước

Tháng 10 hằng năm, cộng đồng dân tộc Bahnar tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai lại tổ chức lễ cúng bến nước với mong muốn có được nguồn nước dồi dào, mưa thuận, gió hòa; dân làng mạnh khỏe, lúa về đầy kho.

Lễ cúng Giang Sơn - Nghi lễ ấn tượng của người Rục

Đối với đồng bào người Rục (dân tộc Chứt) tại xã Thượng Hóa (Minh Hóa - Quảng Bình) Thần rừng là vị thần bảo hộ quan trọng nhất, chi phối toàn bộ đời sống của người dân, rừng che chở, bảo vệ; những con suối nuôi sống, những cây xanh cho không gian thiêng... vì vậy, họ đã tổ chức ra Lễ cúng Giang Sơn để cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đình, bản làng yên ổn, người dân vào rừng săn bắt, hái lượm được may mắn... Lễ cúng Giang Sơn cũng là dịp để trả lễ, cảm ơn đấng bề trên đã phù hộ độ trì, bảo hộ cho cuộc sống được yên bình, no ấm.

Đặc sắc lễ Thần Nông đình làng Dọc

Cùng với các di tích lịch sử cấp quốc gia như nhà ông Trần Đình Khánh, Gốc vải Đình Trung, Hang Dơi và các điểm du lịch cộng đồng tại bản Vần thì đình làng Dọc là địa điểm du lịch tâm linh để du khách tham quan mỗi khi đặt chân đến mảnh đất chiến khu cách mạng Việt Hồng, huyện Trấn Yên, Yên Bái.

Bị hủy hôn có thể đòi lại sính lễ không?

Hỏi: Ngày đính hôn, gia đình tôi mang sang nhà cô ấy 15 chỉ vàng 24K, cặp nhẫn cưới và mâm quà trà rượu. Hai tuần sau cô ấy nói không muốn cưới nữa. Vì tức giận tôi sang đòi hết lễ vật nhưng nhà gái không trả vì 'đã cho thì không được đòi lại'. Theo quy định của pháp luật, tôi có đòi lại được số lễ vật không?

Thủ tướng Nhật Bản gửi lễ vật 'Masakaki' đến đền Yasukuni

Phó Chánh Văn phòng Nội các Kazuhiko Aoki cho biết Thủ tướng Ishiba đã gửi lễ vật 'Masakaki' với tư cách cá nhân đến đền Yasukuni nhân dịp Lễ hội mùa Thu.

Thủ tướng Nhật Bản gửi đồ lễ đến đền Yasukuni

Ngày 17/10 – ngày đầu tiên của lễ hội mùa Thu tại Nhật Bản, Thủ tướng nước này Shigeru Ishiba đã gửi đồ lễ đến đền Yasukuni, thay vì đến thăm viếng ngôi đền được coi là biểu tượng của chủ nghĩa quân phiệt trong quá khứ của Nhật Bản và là nguồn cơn gây tranh cãi ngoại giao với các nước láng giềng.

'Lạ lùng' phong tục chôn cất người ở Trung Quốc: Lúc chôn trên núi, khi lại chôn dưới nước

Phong tục chôn cất người đã mất ở Trung Quốc khiến nhiều người cảm thấy rất ngạc nhiên khi có người chôn ở trên núi, người lại chôn ở dưới biển.

Bài văn khấn rằm tháng 9 âm lịch 2024 chuẩn nhất theo truyền thống Việt Nam

Rằm tháng 9 âm lịch năm 2024 Giáp Thìn rơi vào ngày thứ Năm 17/10/2024 Dương lịch. Xin giới thiệu bài văn khấn rằm tháng 9 âm lịch 2024 chi tiết, chuẩn nhất theo truyền thống Việt Nam.

Clip: Người phụ nữ bị thùng nước rơi trúng và cái kết khó tin

Bị thùng nước từ trên mái nhà rơi trúng, người phụ nữ sống sót kỳ diệu và không bị thương.

Tết ăn con dúi ở Kon Pne

Khi những ruộng lúa bắt đầu trổ đòng, rẫy mì lên xanh mởn thì cũng là lúc đồng bào Bahnar ở xã Kon Pne (huyện Kbang) tất bật chuẩn bị Tết ăn con dúi để cầu Yàng phù hộ cây lúa tốt tươi, mùa màng bội thu, nhà nhà no ấm.

Tạm giam đối tượng 'hầu đồng, giải hạn' chiếm đoạt hơn 2,8 tỷ đồng

Ngày 15/10, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Gia Lai vừa phối hợp với Công an phường Ia Kring, TP. Pleiku thi hành Lệnh bắt tạm giam bị can Vũ Thị Thu Trang để điều tra về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Tin lời kẻ gian cúng giải hạn, một phụ nữ bị lừa 2,8 tỷ đồng

Tin lời kẻ gian rằng cúng giải hạn sẽ làm cho gia đình tai qua nạn khỏi, bà Đ.T.H. (Gia Lai) đã bị chiếm đoạt 2,8 tỷ đồng.

Quảng Nam sẽ tổ chức lễ rước thần sâm

Lễ hội Sâm Ngọc Linh quốc tế năm 2025 sẽ có lễ rước thần sâm và chương trình nghệ thuật đặc sắc.

Khung giờ đẹp cúng Rằm tháng 9 âm lịch 2024 và 2 điều cần làm không thể thiếu để đắc tài sai lộc

Rằm tháng 9 âm lịch Giáp Thìn 2024 sẽ vào ngày 17/10 dương lịch tới. Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, các gia chủ nên chọn các khung giờ đẹp cúng Rằm và cần làm 2 điều không thể thiếu này.

Phát huy giá trị Di sản Văn hóa phi vật thể Lễ cúng Rừng của người Cờ Lao

Lễ cúng Rừng là một nghi lễ truyền thống và có ý nghĩa quan trọng trong việc gắn kết cộng đồng, góp phần giáo dục con người sống hòa hợp với môi trường thiên nhiên, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước.

Thầy Thích Ngộ Trí Dũng: Khi thờ cúng không nên phân biệt nội, ngoại

Thầy Thích Ngộ Trí Dũng cho biết, trong kinh điển Phật giáo, không có sự phân biệt giữa 'nội' hay 'ngoại' bởi tất cả đều là người thân, đều là những người đã hy sinh vì sự phát triển của gia đình.

Lễ cúng rừng của người Cờ Lao ở Hà Giang là di sản văn hóa quốc gia

Lễ cúng rừng là một tập quán tín ngưỡng từ lâu đời của người Cờ Lao ở Hà Giang, có ý nghĩa quan trọng trong việc gắn kết cộng đồng, giáo dục con người sống hòa hợp với thiên nhiên.

Đặc sắc lễ Sen Dolta của người Khmer Nam Bộ

Sen Dolta là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Khmer ở Nam Bộ. Lễ hội này có ý nghĩa giống với lễ Vu lan báo hiếu của người Việt nhằm tưởng nhớ đến công ơn ông bà, cha mẹ và người thân, tạ ơn những người đã khuất và cầu phước cho những người còn sống, tạo nên sự gắn bó giữa bạn bè, người thân và cả cộng đồng. Lễ Sen Dolta từ lâu được xem là một trong những lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của người Khmer Nam Bộ được lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm

Từ sáng sớm, từng đoàn người mang theo thúng, giỏ - túi, đùm theo lễ vật, bánh trái, trầu cau và trà, rượu… cùng nhau đổ về tháp cổ để dâng cúng lên vị vua - thần thủy lợi Po Klong Garai. Nhiều người tổ chức tiệc mừng và vui tết trong ba ngày.

Tết Trùng Cửu năm 2024 vào ngày nào? Khung giờ đẹp thắp hương và lưu ý khi sắm lễ vật cúng để tài lộc dồi dào tới cuối năm

Dưới đây là gợi ý khung giờ đẹp thắp hương Tết Trùng Cửu năm 2024 và một số lưu ý khi sắm lễ vật cúng mang lại may mắn mà bạn có thể tham khảo.

Nét đẹp hiếu đạo trong lễ Sene Đôn Ta

Lễ Sene Đôn Ta hay còn gọi là lễ Vu lan của đồng bào Khmer. Những ngày này, đồng bào Khmer gác lại việc mưu sinh, nhiều người từ xa tranh thủ trở về nhà cùng gia đình chuẩn bị chu đáo các lễ vật để dâng cúng ông bà, tổ tiên và đến chùa cầu bình an. Với ý nghĩa này, lễ Sene Đôn Ta trở thành một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer được lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Đồng bào Chăm Ninh Thuận vui đón Lễ hội Katê năm 2024

Sáng 2/10, tại tháp Pô Klong Grai ở phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm (Ninh Thuận), hàng nghìn người Chăm theo đạo Bà-la-môn đem theo nhiều lễ vật cùng tựu về để thực hiện các nghi thức dâng cúng tưởng nhớ công ơn tổ tiên, trời đất đã độ trì mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và vui đón Lễ hội Katê truyền thống năm 2024.

Phúc Thọ: Khơi dậy truyền thống đất Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa

Tưởng nhớ công ơn Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán năm 40, đã thành truyền thống, hằng năm, nhân dân làng Hát Môn (huyện Phúc Thọ) đều tổ chức ba kỳ lễ hội.

Rộn ràng vào hội Katê

Lễ hội Katê sẽ chính thức diễn ra vào ngày 2/10, nhưng không gian tại nhóm đền tháp Pô Sah Inư hiện đã sống động khi cộng đồng người Chăm từ các nơi đã tề tựu về để chuẩn bị cho một lễ hội văn hóa truyền thống hàng năm của cộng đồng người Chăm Bình Thuận.

Tái hiện Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa của huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sẽ được tái hiện tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, trong khuôn khổ chuỗi sự kiện tháng 10 chủ đề 'Biển đảo trong lòng đồng bào'.

Ẩm thực chay ở lễ hội Nguyễn Trung Trực

Tại lễ hội truyền thống kỷ niệm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh hàng năm có trên 1 triệu lượt khách thập phương về chiêm bái và thưởng thức các món chay miễn phí. Ẩm thực chay tại lễ hôi là môt nét đẹp phát triển theo thời gian đã trở thành nét văn hóa được dân gian ca ngợi và lưu truyền...

Lễ vật cúng lúa mới của người Tày

Lễ mừng lúa mới là một trong những nghi lễ có từ thời xa xưa của người Tày ở Cao Bằng. Lễ vật cúng lúa mới với những vật cúng độc đáo riêng biệt trở thành nét đặc trưng riêng mang đậm bản sắc dân tộc của người dân nơi đây.

Phong tục cưới của người M'Nông tại Nam Tây Nguyên

Tôi đến vùng đại ngàn Đam Rông vào một ngày đầu thu. Nắng trải vàng như rót mật, làm bừng lên màu xanh thăm thẳm của núi rừng, sau những ngày xám xịt bởi màn mưa giăng phủ.

Kỷ niệm 528 năm ngày mất trạng nguyên Lương Thế Vinh

Sáng 26/9 (tức 24/8 âm lịch), thầy trò Trường THCS Lương Thế Vinh (TP Tuy Hòa) tổ chức kỷ niệm 528 năm Ngày mất trạng nguyên Lương Thế Vinh (1496-2024).

Khám phá nghi thức ướp xác cá sấu đáng sợ của người Ai Cập cổ đại

Thông qua kỹ thuật hiện đại, các chuyên gia đã giải mã được những điều thú vị về nghi lễ và cách thức ướp xác cá sấu của người Ai Cập cổ đại.

Tết Khẩu Hó bản Pa Xa Lào

Là bản thuộc xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, Pa Xa Lào là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Lào. Theo phong tục, rằm tháng 8 hàng năm, người dân ở đây lại chuẩn bị những lễ vật mời thần linh, tổ tiên về ăn Tết Khẩu Hó. Cũng như mọi năm, rằm tháng 8 âm lịch năm nay (tức ngày 17/9 dương lịch) nhân dân bản Pa Xa Lào lại cùng nhau tổ chức Tết Khẩu Hó với sự trang trọng, thành kính.

Những điều kiêng kỵ ngày Rằm Trung thu ai cũng cần phải biết

Trong dịp Trung Thu, các gia đình sẽ bày các lễ vật, lễ vật để cúng trăng và tổ tiên, nhưng phải cẩn thận không để lộn ngược đồ vật. Ngoài ra còn các kiêng kỵ khác dưới đây.

Văn khấn Rằm tháng 8 năm 2024 ngắn gọn, đầy đủ nhất

Văn khấn Rằm tháng 8 ngắn gọn, đơn giản cùng mâm cơm cúng thần linh, gia tiên để bày tỏ lòng thành kính là một phần không thể thiếu trong mỗi dịp Trung thu.

Văn khấn rằm tháng 8 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam

Rằm tháng 8 (hay còn được biết đến là Tết Trung thu) là một trong những lễ hội quan trọng của văn hóa dân gian Á Đông. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm lễ mời tổ tiên cùng về đoàn viên. Bên cạnh việc sắm sanh lễ vật, mâm cỗ, văn khấn cúng gia tiên ngày Rằm tháng 8 âm lịch cũng được nhiều gia đình chú trọng.

Những lễ vật không thể thiếu trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 8

Tết Trung thu không chỉ được biết đến như một ngày để vui chơi của trẻ em Việt Nam, mà mâm cỗ cúng rằm tháng 8 cũng quan trọng không kém. Đó cũng là cách để bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn đối với các bậc tiền nhân.

Nghi lễ tưởng nhớ Đức thánh Tam Giang - Nét đẹp truyền thống của người dân ven sông Cầu

Từ bao đời nay, những làng quê ven sông Cầu có tục tổ chức lễ hội nhằm tưởng nhớ, tri ân Đức thánh Tam Giang (Trương Hống- Trương Hát) vào ngày 12 và 13/8 Âm lịch. Năm nay, mưa lũ khiến nhiều di tích ven sông bị ngập nhưng bà con vẫn có cách làm phù hợp để duy trì, gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống.