Nepal: Cơ hội đến trường của các em gái ở khu vực Lumbini

Với mong muốn nâng cao nhận thức và kỹ năng sống để họ có thể tự bảo vệ mình trước những hủ tục của xã hội đương thời, nhà sư Mettayya đã tạo điều kiện cho các bé gái ở vùng lân cận Lumbini có cơ hội được đến lớp và tiếp cận với ánh sáng của Phật pháp.

Vị thế và vai trò của Phật giáo trong công cuộc mở mang bờ cõi vào Nam của các chúa Nguyễn

Trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng đã có nhận định rằng: 'Phật giáo thời này phát triển lên một nấc cao hơn không chỉ về số lượng chùa và tăng sĩ mà cả về quy mô, quy củ uy nghi, phong cách tăng giới,...'

Chuyên gia UNESCO khảo sát danh thắng Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn - Kiếp Bạc

UNESCO sẽ cử đoàn chuyên gia tới khảo sát, đánh giá thực tế tại danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.

Khảo cứu văn bia Phật giáo ở huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương

Văn bia Phật giáo huyện Gia Lộc tuy không quá nhiều nhưng những văn bia và thác bản hiện còn có thể cung cấp nhiều thông tin, góp phần nghiên cứu lịch sử các chùa trên địa bàn huyện, văn hóa tín ngưỡng, phong tục tập quán ở Gia Lộc nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần cuối

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tín ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm là hóa thân của thực tiễn Phật giáo Đại Thừa. Đa số các chùa tại Ma Cao đều có nơi thờ ngài Quán Âm, cũng không ít chùa chủ yếu thờ cúng tượng Quán Âm. Như Quán Âm nham miếu và Quán Âm đường dựng năm 1871, 1902 tại đảo Đãng Tử.

Truyền thống phong phú của giáo dục Phật giáo Myanmar

Giáo dục Phật giáo đã được tích hợp vào hệ thống giáo dục của Myanmar, với nhiều trường cung cấp các khóa học về nghiên cứu Phật giáo. Cam kết của đất nước đối với giáo dục Phật giáo được thể hiện rõ ràng theo nhiều cách và tiếp tục đóng một vai trò thiết yếu trong việc hình thành văn hóa và bản sắc dân tộc của Myanmar.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Nhân kỷ niệm 690 năm Đệ tam Tổ Huyền Quang viên tịch, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội vừa tổ chức Tọa đàm khoa học Đệ tam Tổ Huyền Quang (1254 – 1334) với Phật giáo Trúc Lâm, tại chùa Ngọa Vân (Quảng Ninh).

Thân thế vị thiền sư đầu tiên của Việt Nam, từng truyền đạo cho hoàng đế 'khủng' nhất Trung Quốc

Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vị cao tăng này được xem là thiền sư đầu tiên. Ông từng sống ở Trung Quốc và truyền bá đạo Phật cho một vị vua nổi tiếng.

Hòa thượng Thích Trí Độ (1894 – 1979)

Hòa thượng Thích Trí Độ, hiệu Hồng Chân, thế danh Lê Kim Ba, sinh ngày 15 tháng 12 năm 1894 tại thôn Phổ Trạch, xã Kỳ Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

Đầu năm du xuân, hành hương về miền đất Phật

Đi thuyền trên sông Hằng, ghé vườn Lộc Uyển (Sarnath), tham quan và đảnh lễ tại tháp Đại Giác,... là những gợi ý thú vị cho chuyến du lịch 'xuất ngoại' Ấn Độ đầu xuân 2024.

Hội lục hòa liên xã trong dòng chảy lịch sử- Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam

Lục Hòa Liên Xã (gọi tắt là LHLX) cùng với Lục Hòa Liên Hiệp (gọi tắt là LHLH) là hai tổ chức Phật giáo có vai trò quan trọng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam kỳ, nửa đầu thế kỷ XX.

Hòa thượng Thích Hải Ấn bạch trình Đức Pháp chủ thành tựu của Hội thảo về Thiền phái Liễu Quán

Hòa thượng Thích Hải Ấn, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế và Hòa thượng Thích Quang Nhuận, Thành viên Hội đồng Chứng minh, đại diện Ban Tổ chức Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đến trình Đức Pháp chủ về những thành tựu chuỗi sự kiện văn hóa, tâm linh tại cố đô.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 1

Phật giáo Trung Quốc từ hơn nửa thế kỷ nay cũng cần phải dùng quan điểm lịch sử hiện đại để nghiên cứu thêm và trình bày rộng hơn trong các nghiên cứu sau. Trong giới hạn cuốn sách này, chỉ xin giới thiệu sơ lược Phật giáo mấy chục năm gần đây trong bốn chương cuối cùng về tình hình tại Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao.

Vai trò của logic học Phật giáo

Logic học Phật giáo ra đời trên cơ sở kết hợp các yếu tố nhận thức luận, bản thể luận của nền tảng triết học Duy thức tông - Kinh lượng bộ Phật giáo và phương pháp tranh biện của Nyaya - Vaisesika. Sự kết hợp này đã khiến cho logic học Phật giáo có vị trí vượt trội so với các trường phái logic học của Ấn Độ đương thời

Báo Giác Ngộ đã có mặt tại các phòng chờ của Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Kể từ ngày 15-1-2024, các ấn phẩm của Báo Giác Ngộ (tuần san và nguyệt san) đã có mặt tại các phòng chờ thuộc hệ thống khách hàng thương gia tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.

Các hoạt động kỷ niệm 10 năm quần thể danh thắng Tràng An là Di sản thế giới

Kỷ niệm 10 năm quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, từ tháng 1 đến tháng 9/2024, tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi mang tính kết nối và lan tỏa các giá trị của di sản gắn với phát triển du lịch bền vững.

Sinh viên Đại học Huế và Hà Nội tìm hiểu về tư liệu Phật giáo tại triển lãm 'Bảo đạc trường minh'

Sáng ngày 19-1, giảng viên, sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và sinh viên khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có buổi tham quan tìm hiểu về tư liệu lịch sử Phật giáo tại không gian triển lãm 'Bảo đạc trường minh' - cở sở I Học viện Phật giáo VN tại Huế.

Khi các công nhân sửa chữa bức tượng Phật Bà Quan Âm 800 năm tuổi, họ đã vô tình kích hoạt cơ chế và phát hiện ra điều bất ngờ

Trong sự kế thừa của Phật giáo hàng nghìn năm ở Trung Quốc, có rất nhiều di tích lịch sử văn hóa đáng được sưu tầm và bảo vệ. Tuy nhiên, do những di sản văn hóa này có lịch sử lâu đời và bị hư hại ở mức độ khác nhau nên cần được trùng tu, sửa chữa, khôi phục.

Giáo sư Lê Mạnh Thát với bộ 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' tái bản và bổ chú

Kể từ thời điểm lần đầu ra mắt công chúng cho đến nay, sau 24 năm với 3 lần ấn hành - mới nhất là tháng 11-2023, công trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam của GS.Lê Mạnh Thát vẫn còn mang một sức hút rất lớn đối với học giới và công chúng quan tâm.

Ứng xử khi thăm quan tôn tượng Phật ở các bảo tàng

Tượng Phật, pháp khí Phật giáo hoàn toàn không chỉ mang tính giá trị vật chất thông thường, giá trị tâm linh cần được tôn trọng dưới góc nhìn văn hóa xã hội

Nhiều đóng góp Thiền phái Liễu Quán trong lịch sử Phật giáo Việt Nam được làm rõ

Sau hai ngày diễn ra với nhiều phiên khác nhau, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' diễn ra tại Cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế) đã bế mạc ngày 1/1.

Bế mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'

Sáng nay, 1-1-2024, lễ bế mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã diễn ra tại Hội trường Hoa Sen thuộc Cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế).

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'

Sáng nay, 31-12-2023, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' chính thức khai mạc tại Hội trường Hoa Sen thuộc Cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế).

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Câu hỏi khó Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Chánh mang theo

Giờ Tỵ ngày Thân năm Quý Mão (ngày 4-11 năm Quý Mão, nhằm ngày 16-12-2023), Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Chánh viên tịch, về với cõi 'vô tung bất diệt', trụ thế 98 năm, 60 hạ lạp; công đức và đạo nghiệp viên mãn; đồng đạo và phật tử tôn kính; hẳn là Hòa thượng mãn nguyện.

'Xê dịch' ở đâu tháng 12 này?

Không chỉ là cửa ngõ quan trọng của Con Đường Tơ Lụa, Đôn Hoàng (Trung Quốc) còn là điểm giao thoa tôn giáo, kho lưu trữ và trao đổi văn hóa, nghệ thuật Trung Hoa, Trung Á và các nước phương Tây.

Gia Lai: Long trọng Đại Lễ tưởng niệm lần thứ 715 Đức vua-Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Thực hiện Thông bạch của Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, ngày 14-12, tại Thiền Viện Trúc Lâm Tây Nguyên, Ban Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Gia Lai long trọng tổ chức Đại Lễ tưởng niệm lần thứ 715 Đức vua-Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (ngày 1-11 năm Mậu Thân 1308-ngày 1-11 năm Quý Mão 2023).

6 điều cha triệu phú dặn con gái khi về nhà chồng được lưu truyền hàng nghìn năm

Đi làm dâu chưa bao giờ là việc dễ dàng, đòi hỏi sự chuẩn bị chu đáo. Dưới đây là '6 điều gia huấn' vô cùng chuẩn xác mà một vị triệu phú đã khuyên dạy con gái trước khi lên xe hoa.

Cuốn tiểu thuyết tái hiện cuộc đời của Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư

Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư, nhà trước tác, vị thiền sư vĩ đại, người được thiên hạ tôn kính và ngưỡng mộ, người đã để lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử Phật giáo Hàn Quốc hiện đại và đương đại.

Tưởng niệm nhân ngày tiên thường tại nơi trà-tỳ Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang

Sáng nay, 22-11 (10-10-Quý Mão), ông Lê Trung Phong, Tổng Giám đốc công ty Nhật Tiến cùng Ban Quản lý nghĩa trang Công viên Vĩnh Hằng (P.Thủy Bằng, TP.Huế) đã tổ chức lễ dâng hương trước phù điêu Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang tại không gian tưởng niệm - nơi trà-tỳ thân tứ đại của ngài.

Sự du nhập của Phật giáo Ấn Độ vào Miến Điện

Phật giáo Ấn Độ du nhập vào Miến Điện qua các nhà sư và qua các thương nhân. Dần dần, Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa xã hội và tinh thần của người dân Miến Điện.

Chiêm ngưỡng 10 ngôi chùa cổ kính đẹp nhất Nhật Bản

Nhật Bản nổi tiếng với nhiều ngôi chùa cổ kính, có phong cách kiến trúc độc đáo và là nơi lưu giữ nhiều bảo vật hiếm có về Phật giáo.

Độc đáo Bảo vật quốc gia tượng Quan Thế Âm chùa Cung Kiệm

Bảo vật quốc gia tượng Quan Thế Âm chùa Cung Kiệm là pho tượng duy nhất khắc minh văn trên cả thân và bệ tượng, cung cấp thông tin về niên đại tạo tác, địa chỉ, những người công đức.

Đón bằng công nhận bảo vật quốc gia tượng Quan thế âm ở Bắc Ninh

Ngày 04/11, tại chùa Thượng Phúc (khu phố Cung Kiệm, xã Nhân Hòa, TX. Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) đã diễn ra Pháp hội Quán thế âm và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia - Tượng Quan thế âm.

Bắc Ninh: Pho tượng Quan âm được khắc niên đại sớm nhất Việt Nam

Với chất liệu đá được khắc niên đại sớm nhất Việt Nam và có giá trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử tạc tượng, Tượng Quan thế âm tại chùa Cung Kiệm (Bắc Ninh) đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Bắc Ninh đón bằng công nhận Bảo vật quốc gia với tượng Quan Thế Âm

Ngày 4/11, tại Bắc Ninh đã diễn ra Lễ công bố và trao Quyết định công nhận Bảo vật Quốc gia đối với Tôn tượng Bồ Tát Quán Thế Âm ở chùa Cung Kiệm.

Cận cảnh pho tượng Quan âm được khắc niên đại sớm nhất Việt Nam

Pho tượng Quan Thế Âm bằng đá thời Lê Sơ, niên đại 1449 vừa được Nhà nước công nhận bảo vật Quốc gia, có giá trị đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu lịch sử Phật giáo, lịch sử tạo tượng Việt Nam nói chung.

Đón bằng công nhận bảo vật quốc gia tượng Quan thế âm ở Bắc Ninh

Tượng Quan thế âm được tạo tác vào năm 1449, là pho tượng duy nhất khắc minh văn trên cả thân và bệ tượng, được làm từ hai khối đá tách rời gồm thân và bệ tượng

Lễ đón Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia Tượng Quan Thế Âm, chùa Cung Kiệm

Ngày 4/11, tại chùa Thượng Phúc (khu phố Cung Kiệm, xã Nhân Hòa, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) đã diễn ra Pháp hội Quán thế âm và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia - Tượng Quan thế âm.

Chương trình Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Tổ sư Minh Đăng Quang

Chương trình Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Tổ sư Minh Đăng Quang diễn ra tại pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, P.An Phú, TP.Thủ Đức, TP.HCM) từ ngày 21 đến 27-9-Quý Mão (4 đến 10-11-2023).

Chiêm ngưỡng pho tượng Quan âm được khắc niên đại sớm nhất Việt Nam

Pho tượng Quan âm chùa Cung Kiệm, phường Nhân Hòa (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) được khắc niên đại sớm nhất, có giá trị đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu lịch sử Phật giáo, lịch sử tạo tượng Việt Nam nói chung và lịch sử tín ngưỡng thờ Quan âm của người Việt nói riêng.

Ra mắt sách mới về lịch sử Phật giáo Hàn Quốc

Domyeong Sunim, một tu sĩ Phật giáo Hàn Quốc vừa xuất bản một ấn bản tiếng Anh 'Gaya Buddhism: Unlatching the Gate' ở Seoul, với nội dung xoay quanh công cuộc truyền bá Phật giáo từ Ấn Độ vào Hàn Quốc.

Lễ và đại lễ…

Thiết nghĩ, Giáo hội nên có quy định về lễ nghi, để theo đó, ít ra có sự thống nhất và thực hiện trong những sự kiện thuộc các cấp Giáo hội. Không thể coi thường và tùy tiện trong lễ nghi, bởi đó là một trong những biểu hiện để nhận diện một tôn giáo, sự thống nhất của một tổ chức.

Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội tổ chức kỳ thi tuyển sinh cao học khóa VI

Thực hiện chương trình đào tạo hệ Sau Đại học, ngày 23-9, tại Hội trường Trúc Lâm, Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội tổ chức kỳ thi tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khóa VI (2023-2026).

Mùa hè của tình Lam

Dưới những bóng cây xanh mát trong khuôn viên ngôi già-lam Pháp Thường, gần 1.000 trại sinh trại Lục Hòa XIII do Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM tổ chức hào hứng hòa mình trong các hoạt động trại đầy tươi trẻ.

Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TP Hồ Chí Minh dành nhiều lời khen cho Samten Hills Dalat

Trong khuôn khổ chương trình xúc tiến thương mại Ấn Độ - Lâm Đồng, ngài Mandan Mohan Sethi, Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TP Hồ Chí Minh đã tới thăm, làm việc với Samten Hills Dalat, xã Tu Tra, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) và dành nhiều lời khen ngợi cho Khu du lịch tâm linh với nhiều điểm nhấn đặc biệt về kiến trúc Phật giáo Kim Cương thừa.

Giai phẩm Liễu Quán số 30: Công bố tư liệu về 2 ngôi cổ tự ở Huế do Tổ sư Liễu Quán khai sơn

Liễu Quán số 30, phát hành trong mùa Vu lan Phật lịch 2567 (2023) với chuyên đề: ' Tổ đình Viên Thông và cổ tự Viên Giác: Tự sở, truyền thừa và di sản tư liệu ' - giới thiệu đến quý độc giả hai ngôi cổ tự xứ Huế do Tổ sư Liễu Quán khai sơn vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII.

Học viện Phật giáo VN tại Huế tổ chức bảo vệ đề cương chi tiết luận văn thạc sĩ

Chiều 19-8, Học viện Phật giáo VN tại Huế tổ chức bảo vệ đề cương chi tiết luận văn thạc sĩ Phật học cho các học viên khóa II (2021-2023) tại Cơ sở 2 (P.An Tây, TP.Huế).

Hội thảo quốc tế về di sản Phật giáo Gandhara của Pakistan

Vừa qua, Pakistan đã tổ chức một hội nghị quốc tế kéo dài 3 ngày, từ ngày 11 đến ngày 13-7-2023 với chủ đề 'Ngoại giao văn hóa: Hồi sinh nền văn minh Gandhara và di sản Phật giáo ở Pakistan' tại thủ đô Islamabad, Cộng hòa Hồi giáo Pakistan.

Pagan: Thời kỳ vàng son của Phật giáo Myanmar dưới triều đại vua Anurudha

Anurudha là người đầu tiên biến triều đại Pagan thành giai đoạn hưng thịnh nhất trong lịch sử Phật giáo Myanmar. Từ đó trải qua hơn 200 năm, vương triều Pagan đã trở thành trung tâm văn hóa Phật giáo Theravada.