Bước đầu khảo cứu mộc bản kinh sách Phật giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn

Thông qua hoạt động tổ chức khắc in kinh sách, chúng ta thấy được mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền chúa Nguyễn với các vị cao tăng, bên cạnh đó là mối quan hệ gắn bó, cầu tiến, giúp đỡ lẫn nhau giữa các vị sư tăng ở các tông phái khác nhau.

Tổ Tsongkhapa: Di sản của Triết gia - Thành tựu giả Phật giáo Tạng truyền

Tập sách này được biên soạn từ buổi hội đàm quan trọng tập trung vào di sản trí tuệ của triết gia, hành giả và Thành tựu giả, Lạt ma Tsongkhapa (1357-1419). Với chủ đề 'Tôn giả Jé Tsongkhapa: Cuộc đời, Tư tưởng và Di sản', buổi hội đàm kỷ niệm 600 năm từ ngày Tsongkhapa viên tịch và được tổ chức vào ngày 21-23/12/2019, tại tự viện Ganden ở Mundgod, Ấn Độ.

Bồ-tát Quán Thế Âm trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt

Đức Quán Thế Âm trở nên thân thiết trong đời sống của người dân Việt đến mức trong sâu thẳm trái tim của mỗi người đều có hình ảnh về vị Bồ-tát luôn đầy lòng bi mẫn này.

Hà Nội: Hội thảo khoa học quốc tế 'Tư tưởng Phật học Bắc truyền và ảnh hưởng ở Việt Nam'

Thực hiện chương trình phối hợp giữa Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội và Viện Triết học (Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội VN), ngày 19-10, tại Hội trường Trúc Lâm đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề 'Tư tưởng Phật học Bắc truyền và ảnh hưởng ở Việt Nam'.

Khám phá những liên kết lịch sử, tâm linh và văn hóa của Phật giáo giữa Ấn Độ và Việt Nam

Hi vọng không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà tương lai sau này tình hữu nghị giữa hai nước sẽ luôn được gắn kết, bền chặt. Từ đó sẽ là nền tảng cho việc tăng cường thúc đẩy mối thân tình giữa các tổ chức Phật giáo hai nước.

Những 'báu vật' trong hai cổ tự ở huyện Chương Mỹ

Chùa Trăm Gian và chùa Trầm nằm ở huyện Chương Mỹ là hai trong 'tứ đại danh thắng' của xứ Đoài, từ lâu đã đi vào văn liệu của lịch sử Phật giáo và kiến trúc nghệ thuật Việt Nam. Hai cổ tự này còn lưu giữ nhiều di vật có giá trị lịch sử, văn hóa… độc đáo, được ví như 'báu vật', cần được quan tâm bảo vệ.

Lịch sử Phật giáo Myanmar – Vùng đất giáo lý nguyên thủy

Sự bền bỉ và sức sống của Phật giáo trong suốt các thời kỳ khác nhau tại Myanmar chứng minh rằng Phật giáo không thể thiếu trong tinh thần con người Myanmar.

'Đại học bách khoa toàn cầu' đầu tiên

Chúng ta thường nghĩ, Oxford (Anh) là trường đại học quốc tế đầu tiên trên thế giới nhưng thực tế không hẳn vậy.

Hé lộ những cấu trúc cổ đại bị chôn vùi tại Bồ Đề Đạo Tràng

Những hình ảnh vệ tinh mới đây đã mang đến một phát hiện đầy bất ngờ về Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya), một trong những địa điểm linh thiêng nhất của Phật giáo tại Bồ Đề Đạo Tràng, bang Bihar, Ấn Độ.

'Trung Quốc hóa' tín ngưỡng Quán Thế Âm?

Từ văn kiện cổ, chỉ có thể xác thực rằng tín ngưỡng Quán Âm Bồ Tát Trung Quốc lấy nền tảng từ đất Ấn và có nguồn gốc ban đầu liên quan tới sự cứu nạn trên biển cực Nam Ấn Độ, tiếp giáp vùng đất Tích Lan.

Lịch sử Phật giáo Tích Lan (Sri Lanka) – Quốc đảo Phật giáo

Phật giáo ở Tích Lan không chỉ là một tôn giáo mà còn là bản sắc, một phần niềm tin không thể tách rời của dân tộc đất nước này.

Lịch sử Phật giáo Ấn Độ (Phần cuối)

Chuyên mục 'Lịch sử Phật giáo Ấn Độ' góp phần phác họa ra bức tranh tổng quan về bối cảnh, tiến trình thời gian, nguyên do, tư tưởng xã hội, thúc đẩy các nền đạo giáo ra đời nói chung và sự thành lập Phật giáo nói riêng.

Đại học Edin Khai giảng Chương trình Thạc sỹ Toàn diện về Nghiên cứu Phật học

Chương trình mới này được thiết kế để cung cấp cho nghiên cứu sinh sự hiểu biết toàn diện về triết học Phật giáo, đạo đức, nghệ thuật, văn hóa vật chất (toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo nên trong quá trình lịch sử)...

Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ triết lý của Ấn Độ cổ tới sự hình thành tư tưởng Phật giáo (P.2)

Đức Phật là người tiếp thu nền văn hóa triết học trước đó của Ấn Độ, chứng ngộ sự giác ngộ và có sự nhận thấy những sai lầm của nền tảng trước đó, để hoàn thiện hệ thống giáo lý.

Ý nghĩa thâm sâu của việc niệm Phật

Khi bạn niệm với tâm tĩnh lặng, mỗi câu niệm Phật trở thành một phương tiện giúp bạn tiến gần hơn đến sự giải thoát và giác ngộ.

Hàn Quốc hoàn thành bộ Bách khoa toàn thư Phật giáo lớn nhất thế giới

Viện Văn hóa Phật giáo Kasan ở Seoul đã công bố hoàn thành bộ Bách khoa toàn thư Phật giáo lớn nhất thế giới, vào ngày 2-7 vừa qua.

Lịch sử Phật giáo Ấn Độ - Văn minh Ấn Độ tiền Phật giáo (P.1)

Quan niệm giải thoát thật sự dường như không có ngọn nguồn từ những người Aryan, truyền thống Aryan từng có quan niệm về đời sống ở kiếp sau trong một số cõi của sự tồn tại không có gì khác với đời sống ở trái đất (một trong số cõi đó là ở mặt trăng) và sau đó phát triển thành khái niệm nhờ vào lễ nghi cúng tế để có thể được lên thiên đàng như mong ước.

Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam trao học bổng, sách tấn tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế

Chiều 18/7, Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) – Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã đến thăm và trao học bổng Đức Nhuận, sách tấn Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế).

Đôn Hoàng - 'Viên ngọc quý' trên Con đường tơ lụa

Không chỉ là cửa ngõ quan trọng của Con đường tơ lụa, Đôn Hoàng (Cam Túc, Trung Quốc) còn là điểm giao thoa văn hóa, nghệ thuật và tôn giáo giữa Đông và Tây. Cuộc gặp gỡ của các nền văn hóa đã khiến Đôn Hoàng trở thành vùng đất hấp dẫn với nhiều 'tín đồ' xê dịch

Quảng Trị: Khai mạc Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ trụ trì năm 2024

Sáng nay, 11-7, tại chùa Cam Lộ (TT.Cam Lộ, H.Cam Lộ) đã diễn ra Lễ khai mạc Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ trụ trì do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Trị tổ chức.

Hoàn thiện Bộ Bách khoa toàn thư PG Hàn Quốc đồ sộ nhất thế giới

Sự nỗ lực của cố Thiền sư Trí Quán (Ji-Kwan) trong việc biện soạn 'Bộ Bách khoa Toàn thư Phật giáo Kasan, bộ Bách khoa Toàn thư Phật...

HVPGVN tại Huế tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khóa IV (2024-2026)

Thời gian tuyển sinh: Ngày 06, 07 tháng 9 năm 2024 (04, 05/08/Giáp Thìn) Địa điểm: Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (Tổ 10, Khu vực 5, phường An Tây, thành phố Huế)

Khóa tu mùa hè chùa Ba Vàng 2024: Đại đức Thích Trúc Thái Minh báo cáo gì?

Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, vừa có báo cáo kết quả tổ chức khóa 1 - Khóa tu mùa hè năm 2024 của chùa Ba Vàng.

Chính quyền TP Uông Bí lên tiếng về khóa tu mùa hè năm 2024 ở chùa Ba Vàng

Theo lãnh đạo UBND TP Uông Bí, khóa tu mùa hè chùa Ba Vàng đợt 1 năm 2024 đã kết thúc tốt đẹp, góp phần lan tỏa những giá trị văn hóa, đạo đức Phật giáo và rèn luyện kỹ năng sống cho hơn 6.000 khóa sinh.

Chùa Ba Vàng báo cáo với TP Uông Bí về khóa tu mùa hè năm nay

Thực hiện yêu cầu của chính quyền sở tại, chùa Ba Vàng tiếp tục có báo cáo về công tác tổ chức khóa tu mùa hè 2024, sau những dư luận ồn ào từ clip khóa tu mấy năm trước.

Chùa Ba Vàng khẳng định khóa tu mùa hè 2024 tuân thủ nghiêm các quy định

Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng đã có văn bản báo cáo UBND TP Uông Bí (Quảng Ninh) về việc tổ chức đợt 1 khóa tu mùa hè năm 2024. Theo báo cáo, Chùa Ba Vàng đã tuân thủ nghiêm túc các quy định, hướng dẫn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chính quyền địa phương để khóa tu kết thúc an toàn.

Chùa Ba Vàng thông tin về khóa tu mùa hè 2024

Đợt 1, khóa tu mùa hè Chùa Ba Vàng được khai mạc vào ngày 12/6 và kết thúc ngày 19/6. Trong thời điểm này trên mạng xã hội lại xuất hiện 1 clip gây tranh cãi có hình ảnh nhà sư trụ trì của chùa Ba Vàng. Ngày 19/6, Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng đã có văn bản báo cáo UBND TP Uông Bí.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam quy định thế nào về khóa tu mùa hè tại các chùa?

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có văn bản hướng dẫn về việc tổ chức các khóa tu mùa hè 2024, gửi tới các ban, viện Trung ương, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố.

Khóa tu mùa hè: Giáo hội Phật giáo Việt Nam quy định ra sao?

Theo văn bản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, việc tổ chức các khóa tu sinh hoạt hè để giáo dục đạo đức truyền thống phụng đạo yêu nước, hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc.

Lãnh đạo TP.HCM thăm Báo Giác Ngộ nhân Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6

Sáng 18-6, đại diện đoàn lãnh đạo TP.HCM đã đến trụ sở tòa soạn (85 Nguyễn Đình Chiểu, P.Võ Thị Sáu, Q.3) thăm, chúc mừng Báo Giác Ngộ nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6 (1925-2024).

Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng ra mắt dịch phẩm 'Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng'

Sau công trình Văn minh vật chất của người Việt đoạt giải B Sách Quốc gia lần 5 năm 2022, mới đây, nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng cùng cộng sự Phan Tường Linh vừa ra mắt dịch phẩm Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng (Zenbooks và NXB Thế giới).

Thông điệp Vesak của Thủ tướng Pakistan: Kêu gọi tôn vinh 'di sản chung'

Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Hồi giáo Shehbaz Sharif đã ca ngợi cộng đồng Phật giáo toàn cầu, khi các thành viên của họ long trọng cử hành Quốc tế lễ Vesak, kỷ niệm ba sự kiện trọng đại của người sáng lập Phật giáo, Đản sinh, Thành đạo và Niết bàn.

Bức tranh toàn diện về Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Sách 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' trình bày một cách có hệ thống sự phát triển của Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đến giữa thế kỉ XX.

Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc

Với tinh thần 'Hộ quốc an dân', Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc. Lịch sử Phật giáo Việt Nam luôn gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Đại lễ Phật đản 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính trân trọng chuyển lời chúc mừng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến đồng bào Phật giáo cả nước nhân Đại lễ Phật đản

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Đại lễ Phật đản 2024 cùng tăng ni, Phật tử

Sáng 22/5, nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng Lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản với chức sắc, tăng ni, Phật tử tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.

Thủ tướng: 'Lễ Phật đản đã có sức sống văn hóa mãnh liệt trong đời sống tinh thần người dân'

Sáng 22/5, nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.

Thông điệp Vesak của Đức Dalai Lama

Vừa qua, Đức Dalai Lama, vị lãnh đạo tinh thần nổi tiếng, đã gửi đến toàn thể Phật tử trên toàn thế giới thông điệp và lời chúc an lành nhân Đại lễ Vesak 2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chúc mừng Đại lễ Phật đản 2024

Sáng 22/5, nhân Đại lễ Phật đản 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng Lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản với chức sắc, tăng ni, Phật tử tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chúc mừng Đại lễ Phật đản 2024

Sáng 22/5, nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng Lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản với chức sắc, tăng ni, Phật tử tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chúc mừng Đại lễ Phật đản 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chúc mừng các chư tôn giáo phẩm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tăng ni và Phật tử dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 năm 2024, sáng 22/5 (tức 15/4 âm lịch) tại chùa Quán Sứ.

Thủ tướng dự và chúc mừng Đại lễ Phật đản 2024 tại chùa Quán Sứ

Sáng 22/5, nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản với chức sắc, tăng ni, Phật tử tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.

Ký sự trải nghiệm SriLanka

SriLanka với bề dày lịch sử vài ngàn năm tuổi, không ngôn ngữ nào có thể lột tả hết sự vi diệu ở đất nước này. Văn hóa chỉ tồn tồn tại khi nhìn vào những minh chứng lịch sử hiện hữu. Đất nước SriLanka đã giữ được nền văn minh mang đậm bản sắc dân tộc xuyên xuất mọi thời đại.

Dâng hương tưởng niệm Thánh tử đạo trong Pháp nạn 1963 tại Huế

Sáng nay, ngày 9-4 ÂL (16-5), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã đến dâng hương tưởng niệm anh linh chư Thánh tử đạo đã hy sinh trong Pháp nạn 1963 tại Đài Phát thanh tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thắp sáng 7 đóa hoa sen khổng lồ trên sông Cà Ty mừng Lễ Phật đản

Bảy đóa hoa sen khổng lồ trên sông Cà Ty sẽ được thắp sáng hàng đêm trong suốt tuần lễ Phật đản từ ngày 15-5 đến 22-5 (mùng 8 đến 15-4 âm lịch).

Góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử PGVN thế kỷ thứ 5 (P.2)

Tiên Sơn của Giao Chỉ, không gì hơn là Tiên Sơn của Long Biên của Giao Chỉ. Chùa Tiên sơn của Đàm Hoằng do đó phải ở vào huyện Long Biên. Khẳng định này cũng như khẳng định trên về chùa Tiên Châu Sơn dĩ nhiên dựa vào cái giả thuyểt là, những tên chùa Tiên Sơn và Tiên Châu Sơn đã đến từ cái tên đất, ở đó ngôi chùa được đựng. Thủ tục đặt tên này đã chứng tỏ là rất phồ quát trong những thế kỷ đầu của lịch sử Phật giáo tại Trung Quốc cũng như nước ta.

Một vài ngộ nhận đối với Ni đoàn

Ni đoàn thời đức Phật được lập ra dưới sự lãnh đạo của bà Mahāpajāpati. Sau khi thành đạo ba năm, đức Phật trở về thăm hoàng tộc Sakya để hóa độ gia đình và người thân.

TTK Phật giáo Sri Lanka thăm Trung tâm Tư liệu PGVN

Hòa thượng Muluguwela Annuruddha Tổng thư ký Phật giáo đảo quốc Sri Lanka và Hội đồng Tăng già Phật giáo đảo quốc Sri Lanka đã đến thăm Thượng tọa Thích Tiến Đạt và Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024: Gìn giữ nét văn hóa linh thiêng từ nghìn đời

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn (xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024. Đây là lễ hội gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và truyền thuyết về Thiền sư Nguyễn Minh Không.

Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối 16/4 (tức 8/3 âm lịch), tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đền Thánh Nguyễn (xã Gia Tiến, Gia Thắng, huyện Gia Viễn), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ thứ Năm

Nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam thời kỳ du nhập, người ta nhận thấy một khiếm khuyết đáng chú ý, đấy là, giai đoạn giữa những thế kỷ thứ tư và thứ sáu hầu như là một giai đoạn trống không vắng bóng những công tác và hoạt động Phật giáo, nếu cứ theo thành quả truy tìm của phần lớn những tác giả hiện đại.