Mới đây mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại tình huống hài hước tại một gia đình nhỏ khiến dân tình không nhịn được cười.
Thi công từ năm 2020 nhưng tới nay dự án nâng cấp, mở rộng đường 19/5, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) vẫn ì ạch, cầm chừng, gây nhiều phiền toái, hệ lụy cho người dân.
Nhiều năm qua, người dân canh tác nông nghiệp gần mỏ khai thác đá của Công ty TNHH khai thác đá Thái Sơn, thôn 10B, xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) phải làm việc trong cảnh thấp thỏm lo âu. Thỉnh thoảng, khu vực này lại có một tảng đá lớn từ trên đồi cao, thuộc công trường khai thác đá lỏng chỏng lăn xuống.
Mới đây, câu chuyện một gia đình bị trộm cây đào vừa mua về để trưng Tết đang thu hút bàn tán của dân mạng.
'Vị khách 4 chân' xông thẳng vào tiệm làm tóc khiến cả chủ tiệm lẫn khách hàng thất kinh hồn vía.
Đang háo hức đứng trước ngưỡng cửa đại học, Huyền phải ngậm ngùi tạm gác ước mơ khoác áo sinh viên để đi làm thuê phụ giúp mẹ lo kinh tế gia đình.
Dòng người lặng lẽ bước đi trong ngày mưa rả rích, tiễn đưa các anh về nơi an nghỉ. Quá đỗi đau thương, chỉ cách đó hai ngày, 3 cán bộ Phòng CSGT Công an tỉnh Lâm Đồng vẫn cùng người dân hợp sức, vần đẩy tảng đá lớn để thông đường cho từng chuyến xe qua. Vậy mà nay, các anh đã...
'Con lại đi sao?' - tiếng mẹ từ căn buồng yếu ớt vọng ra.
Con lại đi sao? - tiếng mẹ từ căn buồng yếu ớt vọng ra.
TTH - Khi ấy, Phương vẫn bấm chân vào lớp bùn, khom người men theo bờ đìa chầm chậm di chuyển. Có vẻ cô đã quá quen nên không cần để ý những người vừa ùa xuống bến, đợi thuyền để tham gia tour đầm phá từ Quảng Lợi. Giữa chiều. Nắng rát và chênh chao, nhưng quả thực khi quyết định đặt chân xuống nước và lội về phía Phương, tôi cảm thấy cái nóng có phần dịu đi. Có thể vì hơi ẩm, nhưng cũng có thể vì một chút màu xanh trên doi đất gần đó đã chắn được phần nào sự gay gắt.
Theo thông tin từ người dân, thời điểm trên ô tô chạy tốc độ cao, tài xế có biểu hiện say xỉn.
ĐBP - Tháng Chạp. Ở nhà, lên cơ quan thỉnh thoảng mọi người đã nói chuyện tết. Lúc dòng tết năm ngoái năm kia về vui quá, ai cũng phấn chấn, thì bỗng... 'Ước gì tết này không có dịch'. Tiếng 'dịch' như cái công tắc điện tắt phụt. Không khí chùng xuống. Im lặng. Nghĩ đúng thật, dịch covid chả trừ mùa đông - mùa xuân, tết nhất - thường nhật, thành phố - nông thôn, vùng thấp - vùng cao. ...Dù là ngành y ở huyện vùng cao biên giới nhưng hai năm qua, chúng tôi cũng nếm trải bốn đợt chống dịch như mọi miền cả nước.
Đã 11 tuổi nhưng gần đây, em Kpuih Nhé (làng Khôi, xã Ia Ga, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) mới lần đầu được cắp sách đến trường. Chung lớp với Nhé còn có em trai Kpuih Hoa, nhỏ hơn 4 tuổi. Chưa hết, đứa em thứ 3 là Kpuih Canh cũng đã đến tuổi vào lớp 1 nhưng chưa từng được đi học. Đáng nói là cũng 'mới mẻ' như việc đến trường, các em đều vừa được làm… giấy khai sinh!
Sáng chủ nhật, tôi đến thăm anh bạn là thầy giáo, lại gặp một thầy nữa – cả hai đều dạy văn. Họ đang bàn luận sôi nổi về từ ngữ, nhân dịp kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông vừa rồi đề thi môn ngữ văn có hỏi về từ láy. Anh bạn chủ nhà nói, thật ra ranh giới từ ghép và từ láy còn nhiều phức tạp.
Đã khá nhiều năm kể từ khi đổi mới, khái niệm 'ăn Tết' dường như đã phai nhạt trong tâm trí người Hà Nội. Không những thế, nhắc đến nó hình như còn động chạm đến nhiều kỉ niệm khó quên thời bao cấp đói khổ.
Bài 1 - Nhọc nhằn 'cõng' chữ lên... mây (HBĐT) - Với ước nguyện góp phần thay đổi cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông ở Thung Mặn, Thung Ảng - nơi xa nhất của xã Hang Kia (Mai Châu), hàng ngày, hàng đêm, ngày nắng cũng như ngày mưa, 20 giáo viên trường TH&THCS Hang Kia B âm thầm vượt qua bao nỗi nhọc nhằn để 'gieo' từng con chữ trên đá núi tai mèo sắc lẹm...
Vì một phút cạn nghĩ của bậc sinh thành, những đứa trẻ bỗng chốc bơ vơ như chim non mất tổ... Điều khiến chúng tôi day dứt mãi khôn nguôi chính là ánh mắt buồn bã, ngơ ngác của những đứa trẻ đáng thương ấy, bởi các em còn quá nhỏ để có thể hiểu và chống đỡ trước biến cố lớn của cuộc đời.