Trăn trở nghề phóng viên 'lục lộ'

Đời làm báo 'lãi nhất' là những chuyến đi. Câu khái quát của một nhà báo lão thành hoàn toàn đúng với những phóng viên theo dõi giao thông chúng tôi, đặc biệt là trong các chuyến thực tế công trường xây dựng cầu đường.

Ông Ngô Đức Viên – Doanh nhân Xứ Lạng góp công vào Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Trong một góc Cung Trần Triều của đền Cửa Tây có một ban thờ nhỏ thờ ông Ngô Đức Viên – người đã hưng công xây dựng đền từ năm 1924. Người dân thành phố thường gọi ngôi đền này là 'đền sếp Viên'. Tuy nhiên, nhiều người mới chỉ biết ông là người hưng công xây dựng đền, ít ai biết ông còn là người từng được trao tặng bằng có công với nước, góp phần tích cực vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xu hướng sử dụng số điện thoại đuôi 68 - 86, quan điểm của chuyên gia Leo Nam

Hiện nay việc sử dụng số điện thoại đuôi 68 – 86 ngày càng được ưa chuộng ở mọi đối tượng bởi họ cho rằng chiếc SIM này có thể đem đến tài lộc, may mắn. Để làm rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cùng xem quan điểm của chuyên gia Leo Nam như thế nào?

Công đoàn Viên chức Việt Nam: Đổi mới, sáng tạo đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới

Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, với sự nỗ lực cố gắng của các thế hệ cán bộ, đoàn viên, đứng đầu là các đồng chí Chủ tịch, Công đoàn Viên chức Việt Nam đã từng bước trưởng thành, khẳng định vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống Công đoàn Việt Nam.

Mẹ kế

Mẹ nàng mất sớm, sau nhiều năm chịu tang vợ và lầm lụi nuôi con, bố đi bước nữa. Người phụ nữ góa bụa mà ông đem về để nàng gọi mẹ kế là giáo sư của một viện nghiên cứu, sắc sảo và xinh xắn.

Ông ngoại

Năm tôi lên bảy tuổi, mẹ gửi tôi cho ông bà ngoại trông giữ. Nhà ông ngoại tọa lạc tại một khu đất dưới chân núi Kết. Dưới thời Vua Gia Long đầu thế kỷ XIX chođến nay, phố Kết thuộc thị trấn Rừng Thông, phủ Đông Sơn.

Giá rét mùa đông lại nhớ dầu xoa, dầu gió nổi tiếng một thời

Những ngày này, gió rét mùa đông tràn về, chăn áo ấm không thiếu nhưng không hiểu sao tôi lại nhớ tới những ngày xưa run rẩy, thút thít mỗi khi ra ngoài đường, ngoài đồng ruộng...

Có một Sài Gòn sống động trong những ngày binh lửa

Bằng ký ức và lối biên khảo ấn tượng tượng, luật sư Triệu Quốc Mạnh đã mang đến một Sài Gòn khác lạ, trải dài từ Hòa ước Giáp Tuất 1874 dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, đến khi đất nước thống nhất...

Nhà văn Đoàn Hữu Nam - Đêm xòe xuân

'Không xòe cây lúa không thành bông/ Không xòe cây ngô không ra bắp/ Không xòe trai gái không thành đôi/ Câu hát đời xưa thành lời nhắc nhở/ Để đêm xuân này anh đi tìm em'.

Dồn lực đột phá kết cấu hạ tầng giao thông

Khi công tác thi công cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 dần khép lại, cũng là lúc các cán bộ, kỹ sư giao thông bắt tay triển khai một loạt công trình quy mô lớn khác nhằm sớm hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng cho người dân mọi miền Tổ quốc.

Đái bậy ở Hà Nội: Vấn nạn nhức nhối từ… thời Nguyễn

Đái bậy - một vấn nạn của Hà Nội hiện tại, nhưng ít ai ngờ chuyện ấy vốn từng là nỗi nhức nhối của Hà Nội từ... thời nhà Nguyễn.

Từ ký ức dòng họ ở Hà Tĩnh tới Di sản thế giới

Năm 2018, 'Hoàng Hoa sứ trình đồ' được ghi danh là Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Sau 3 năm, công trình này tiếp tục được lập hồ sơ đề cử là Di sản tư liệu thế giới.

Chuyện vỉa hè ở Hà Nội xưa

Thời vua Tự Đức (1847-1883), chỉ một vài đường phố đông đúc được lát gạch, còn lại hầu hết là đường đất. Không có vỉa hè, không có rãnh thoát nước nên sau mỗi trận mưa, mặt đường nhão nhoét. Mỗi khi có xe ngựa qua lại, người đi bộ phải dạt sang hai bên, đứng dưới bùn lõng bõng.

Phố Tuyên Quang giữa lòng Hà Nội

Theo nhà Hà Nội học Nguyễn Văn Uẩn trong cuốn sách 'Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20', và cuốn 'Từ điển Đường - Phố Hà Nội' của Nam Hồng - Lăng Thị Nga, phố Tuyên Quang là một phố nhỏ chạy dọc theo chân tường thành Hà Nội cũ ở phía góc Đông - Nam, nối cửa Đông Nam với cửa Tây Nam của thành cổ, do đó đường phố này không đi thẳng như các phố khác, mà lại gãy khúc theo đường vạch của con hào xưa, dài khoảng gần 500 mét.

Thị dân là ai giữa dòng chảy văn hóa Hà Nội?

Thị dân là những người năng động, nhạy cảm, luôn khao khát làm những việc mới, không bằng lòng với những lối mòn. Đòi hỏi công việc cũng hình thành nên một nếp tư duy mới. Nhưng không phải ai sống ở Hà Nội cũng đều được gọi là thị dân.

Ích chi đâu!

Nhớ hồi còn đi học, thầy, cô giáo hay điểm danh học sinh, là để làm chi Tư?