Top loài hoa lan rừng cực hiếm, có tên trong Sách đỏ Việt Nam

Hiện nay, nhiều loại lan rừng nguyên sơ ở nước ta đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Dưới đây là 14 loại phong lan rừng quý hiếm được điểm tên trong Sách Đỏ Việt Nam.

Kết nối, tiêu thụ sản phẩm, phát triển vùng trồng sâm và cây dược liệu

Sáng 27-1, tại Trường Sinh Group, Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình hỗ trợ kết nối, liên kết tiêu thụ sản phẩm, phát triển vùng trồng sâm và cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Làm chủ và thương mại hóa sản phẩm công nghệ

Tuy chưa sánh bằng nhiều địa phương lớn khác, nhưng thời gian qua, từ những công trình nghiên cứu khoa học được chuyển giao, ứng dụng vào thực tiễn đã giúp cơ sở, ngành khoa học công nghệ (KHCN) trên địa bàn tỉnh tạo ra những sản phẩm có giá trị năng suất cao.

Tiếp tục làm tốt công tác bảo vệ rừng, giữ gìn tài nguyên quốc gia

Đó là chỉ đạo của đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh tại Hội nghị tổng kết năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Vườn quốc gia Hoàng Liên vào chiều 10/1.

Tìm thấy 2 cha con mất tích nhiều ngày ở bìa rừng

Hai cha con bỏ đi khỏi nhà nhiều ngày, khi được tìm thấy thì người cha đang trong tình trạng hôn mê, bé gái hoảng loạn.

Gia Lai: Nghiệm thu 12 nhiệm vụ khoa học-công nghệ cấp tỉnh

Năm 2023, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai đã tiến hành nghiệm thu 12 nhiệm vụ khoa học-công nghệ cấp tỉnh. Các nhiệm vụ khi triển khai được đơn vị, địa phương chú trọng đến tính ứng dụng, bám sát thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế-xã hội.

Hướng đi mới của các HTX giúp cà gai leo trở thành cây dược liệu mang lại thu nhập tốt cho người dân

Các HTX không chỉ triển khai cách trồng, chăm sóc mà còn giúp các hộ nông dân bước qua giai đoạn khó khăn khi dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tới việc thu/hái, đầu ra cho cây cà gai leo.

Mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng ngày càng phát huy hiệu quả

Mô hình trồng dược liệu quý dưới tán rừng đạt hiệu quả cao đang được nhiều địa phương áp dụng và ngày càng phát huy hiệu quả, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Những mùa hoa ở Mẫu SơnTin khác

Vùng núi Mẫu Sơn có diện tích khoảng 225 km2, trong đó có hơn 4.259 ha rừng đặc dụng thuộc phạm vi các xã Mẫu Sơn, Công Sơn của huyện Cao Lộc và xã Mẫu Sơn huyện Lộc Bình. Nơi đây nổi bật về giá trị địa chất và địa mạo cảnh quan thiên nhiên, có khí hậu quanh năm trong lành mát mẻ, hệ thống rừng nguyên sinh phong phú và hệ thực vật rất đa dạng. Suốt bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, núi rừng lại bừng lên những sắc hoa tươi thắm mang vẻ đẹp hấp dẫn rất riêng.

Hiệu quả từ mô hình chuyển đổi cây trồng dược liệu quý của các hộ gia đình

Nhiều năm qua, đông đảo hộ gia đình tại vùng núi chuyển đổi sang trồng dược liệu quý đã mang lại kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cũng như giúp bảo tồn, phát huy giá trị cây dược liệu.

Dược liệu giúp nhiều đồng bào thoát nghèo

Cây sâm Ngọc Linh nói riêng và dược liệu nói chung đang là định hướng thoát nghèo bền vững và làm giàu cho bà con dân tộc thiểu số ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.

Khơi dậy ý tưởng khởi nghiệp trong học sinh miền núi

Nhằm khuyến khích học sinh, sinh viên phát triển ý tưởng khởi nghiệp Sở GD&ĐT Lạng Sơn tổ chức Ngày hội Khởi nghiệp cấp tỉnh năm 2023.

Dược liệu quý giúp người dân kiếm tiền tỷ và bảo vệ rừng

Những cánh rừng ngút ngàn của Kon Tum vốn là 'vựa' dược liệu quý, nhưng trước đây chưa được trồng và khai thác để sản xuất thuốc, trong khi nhu cầu sử dụng dược liệu lại rất lớn. Từ việc chặt phá rừng làm nương rẫy, giờ đây người dân ở Kon Tum đã trồng hàng nghìn ha cây thuốc quý, giúp họ không những thoát nghèo mà còn giúp bảo vệ rừng.

Kon Tum: Phát triển sinh kế phòng chống xâm phạm đa dạng sinh học

Là địa phương có diện tích rừng lớn với sinh cảnh đa dạng, Kon Tum đã có nhiều giải pháp nỗ lực ngăn chặn tình trạng khai thác lâm sản trái phép.

Cây dược liệu tạo nguồn thu ổn định cho bà con dân tộc thiểu số tại Lai Châu

Thực hiện chủ trương phát triển cây dược liệu của tỉnh, huyện Mường Tè đã chủ động vận dụng linh hoạt các chính sách của Nhà nước hỗ trợ các tổ chức, cá nhân để trồng các loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao tại các địa phương.

Bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen

Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều biện pháp bảo vệ nguồn gen quý hiếm của các loài động, thực vật, góp phần bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen.

Bảo tồn và phát triển dược liệu bản địa dưới tán rừng

Thanh Hóa hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gien các loại dược liệu bản địa, những năm qua ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học bảo tồn phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình thành công, bước đầu mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi.

Cây dược liệu tạo nguồn thu ổn định cho bà con dân tộc thiểu số tại Mường Tè

Thực hiện chủ trương phát triển cây dược liệu của tỉnh, huyện Mường Tè đã chủ động vận dụng linh hoạt các chính sách của Nhà nước hỗ trợ các tổ chức, cá nhân để trồng các loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao tại các địa phương.

Hướng đi mới cho người dân Bình Thuận từ lợi thế trồng cây dược liệu dưới tán rừng

Với các loài dược liệu đa dạng của tỉnh Bình Thuận, tiềm năng phát triển và nhân rộng rất lớn, đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế - xã hội nếu có sự nghiên cứu, đầu tư kịp thời.

Cần quy hoạch vùng bảo tồn những loài cây dược liệu quý hiếm trong tự nhiên

Nhiều loài cây dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế cao sinh sống trong rừng tự nhiên, như: sâm Ngọc Linh; sâm Vũ Diệp (tam thất hoang), bách hợp, thông đỏ, vàng đắng, hoàng liên ô rô, hoàng liên gai, thanh thiên quỳ, lan kim tuyến...

Đảm bảo cung ứng trên 70% nhu cầu cây giống dược liệu cho các tổ chức, cá nhân

Gia Lai là địa phương có tài nguyên rừng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều loại động- thực vật quý hiếm. Trong đó, có 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực.

Dựa vào cây dược liệu, nhiều hộ gia đình từ diện hộ nghèo đã vươn lên thành hộ khá

Từ năm 2016, huyện Nam Trà My triển khai đề án bảo tồn và phát triển cây dược liệu gắn với nhiệm vụ giảm nghèo. Trong những năm gần đây, để gây dựng cuộc sống ấm no, đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện đã chú trọng phát triển mở rộng diện tích cây dược liệu.

Cả nước có hơn 10,1 triệu ha rừng tự nhiên: Tiềm năng lớn để phát triển trồng dược liệu dưới tán rừng

Nước ta có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm.

Áp dụng tiêu chuẩn GACP giúp dược liệu có dược tính cao, chất lượng tốt hơn

Bà Hà Thị Thơm cho rằng, việc áp dụng thực hành tiêu chuẩn GACP trong nuôi trồng dược liệu tại HTX đem lại hiệu quả là dược liệu thu hái được có dược tính cao hơn, chất lượng tốt hơn.

Người phụ nữ đi lạc trong rừng 5 ngày, bất ngờ với cách sinh tồn nơi rừng thiêng

Sau 5 ngày đi lạc trong rừng, người phụ nữ đã được tìm thấy ở vị trí cách nhà 10km.

Bắc Kạn khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia trồng, sản xuất, chế biến dược liệu

Giai đoạn 2022-2025, toàn tỉnh Bắc Kạn có 14 dự án được đưa vào danh mục liên kết, sản xuất, chế biến dược liệu.

Người phụ nữ 5 ngày đi lạc trong rừng, ngủ trên cây để sinh tồn

Trong những ngày đi lạc trong rừng, một phụ nữ đã ăn rau rừng, uống nước suối và ngủ trên cành cây để tránh thú rừng.

Mô hình lấy ngắn nuôi dài trong trồng cây dược liệu: Một cách làm hay cần nhân rộng

Nam Trà My là nơi sinh tồn và phát triển của nhiều loài dược liệu quý. Những năm gần đây, đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Nam Trà My đã chú trọng phát triển mở rộng diện tích cây dược liệu, và cũng chính cây dược liệu đã làm cho đời sống của bà con thay da, đổi thịt.

Cây dược liệu ở Gia Lai góp phần quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế, xã hội

Gia Lai là địa phương có đến 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực... góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế, xã hội.

Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật - hướng đi cho nông nghiệp công nghệ cao

Ứng dụng khoa học và công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp đang là xu thế tất yếu giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc. Vì vậy những năm qua Viện Nông nghiệp Thanh Hóa đã ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm bảo tồn và phát triển các nguồn gen thực vật có giá trị, góp phần xây dựng nền nông nghiệp hiện đại có khả năng cạnh tranh cao, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.

Vai trò của dược liệu trong chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhiều bài thuốc cổ truyền với nguyên liệu là các loài cây quý hiếm, đặc hữu, chủ yếu được lưu hành ở các vùng dân tộc thiểu số. Dược liệu đã đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe đồng bào miền núi.

Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển công nghiệp dược liệu

Nghiên cứu chuyên sâu bài bản các bài thuốc, vị thuốc, cây thuốc y học cổ truyền, phân tích thành phần hoạt chất, tác dụng của chúng… giúp gia tăng giá trị cho cây dược liệu trong nước.

Phát triển cây dược liệu thành trục sản phẩm Quốc gia: Bài 3 - Xác định vùng trọng điểm, tổ chức liên kết theo chuỗi, vùng

BBK- Trên cơ sở tiềm năng thế mạnh, tương lai cho ngành dược liệu đang thực sự rộng mở khi tỉnh Bắc Kạn đã và đang có những chính sách hỗ trợ, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, tổ chức đồng hành hợp tác, liên kết phát triển.

Để ngành nông nghiệp tỉnh nhà phát triển hiện đại, bền vững

Khoa học công nghệ được xem là 'chìa khóa' để xây dựng, phát triển các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa quy mô lớn, chất lượng cao, gắn với chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ, góp phần đưa ngành nông nghiệp tỉnh nhà phát triển hiện đại, bền vững.

Khoa học công nghệ 'chắp cánh' cho du lịch phát triển

Theo Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai Nguyễn Ngọc Cường, nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động nền tảng, có vai trò quan trọng trong quá trình quản lý và phát triển du lịch của địa phương.

Giúp nông dân làm giàu từ cây dược liệu

Huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) có dân số hơn 28 nghìn người, phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp. Xác định được những lợi thế thiên nhiên ưu đãi về điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết và phong tục, tập quán canh tác của người dân, huyện đã đưa mô hình phát triển cây dược liệu trồng thử nghiệm từ năm 2015, giúp người dân nơi đây phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Ưu tiên phát triển cây dược liệu ở các vùng đáp ứng đủ tiêu chí

Việt Nam có tiềm năng dược liệu vô cùng phong phú, song nhược điểm là tản mát, không tập trung, chưa phát triển thành chuỗi giá trị bền vững. Việc đầu tư có trọng điểm và các khu vực cụ thể là yêu cầu bức thiết để phát triển dược liệu trong nước.

Nhiều chính sách hỗ trợ giống các loại cây dược liệu quý, hiếm để giảm nghèo bền vững

Phát triển dược liệu đã và đang được UBND tỉnh Lai Châu quan tâm, xác định là hướng đi phù hợp với tái cơ cấu, khai thác được tiềm năng, thế mạnh của vùng, mang lại giá trị thu nhập cao; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho người dân nhất là đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số.

Người dân thêm no ấm nhờ dược liệu

Phát triển cây dược liệu là một trong những chủ trương lớn của tỉnh Lai Châu. Đây là cơ hội giúp người dân, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu từng bước xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng...

Quảng Trị đẩy mạnh trồng cây dược liệu, giúp dân thoát nghèo

Quảng Trị hiện có khoảng 230 loài cây dược liệu, trong đó 40 loài đã được nghiên cứu ứng dụng, sản xuất và khai thác trong tự nhiên để chế biến, tiêu thụ như cây ba kích tím, quế, lan kim tuyến, cà gai leo, an xoa… với diện tích khoảng 3.555ha, phân bố tập trung ở các huyện Hướng Hóa, ĐaKrông, Cam Lộ, Gio Linh, Vĩnh Linh.