Tình mẹ như suối nguồn chảy mãi

Thử hỏi trên đời này, có tình yêu nào thiêng liêng hơn tình mẹ, có ngọt ngào nào hơn những bế ẵm thuở nằm nôi cùng những điệu hát, lời ru dìu dặt à ơi đưa con vào giấc ngủ? Những gần gũi, giản dị ấy như mạch nguồn cứ tự nhiên mà ngấm, mà lắng đọng, mà cồn cào yêu thương…

Nhớ sao món đọt sắn luộc quê nhà

'Bố thử đoán xem nó là cái món gì?', vợ tôi tủm tỉm nhìn tôi và hỏi. Tôi lặng người nhìn trân trân cái thứ mà hồi bé ở quê tôi vẫn ăn đến dài cổ, cố rướn cho cổ dài ra thì nuốt mới trôi, không ngờ cũng là món ăn của người K''Ho - một sắc dân thiểu số trên đất Lâm Đồng. Rất lâu sau, tôi mới lên tiếng: 'Món đọt sắn luộc!'. 'Bố sao biết hay vậy! Mẹ tưởng chỉ có người K''Ho mới ăn món này!', vợ tôi thật thà. Ký ức về món đọt sắn luộc gắn liền với lối sống bình dị, nghĩa tình bỗng ùa về...

Cơ ngơi của Hùm Thiêng Yên Thế

'Bởi vì nhà của chúng tôi ở cheo leo trên một quả đồi nên bọn Pháp vẫn gọi một cách châm biếm đấy là thành quách của Đề Thám', bà Hoàng Thị Thế kể trong cuốn hồi ký.

Đi đâu mà vội mà vàng

Đi..là đi, cũng một chữ 'đi' ấy, mà nằm trong câu nói nào, ở trường hợp nào, nơi đâu...là theo ý hiểu của nơi đó, trường hợp đó mà thực hiện...đều hợp lý, hợp tình cả. Cho thấy, mạ tôi vẫn còn minh mẫn lắm.

Truyện ngắn Đỗ Tiến Thụy: Một nét duyên ngầm

Khi mặc thường phục, Đỗ Tiến Thụy trông giống một anh lính phục viên hơn là một nhà văn. Thụy không làm dáng nghệ sĩ, cũng không la đà trong các nhóm văn nghệ sa lông. Nơi cư trú của anh là vùng rừng ruộng, là chiếu rượu quê. Có cảm giác, Thụy chỉ ngồi với ai khi cảm nhận được ở đó chút gì gần gụi, ấm áp tình đời.

Nhà văn Nguyễn Thế Hùng: Cần mẫn cày ải từng con chữ...

Lặng lẽ và trầm tĩnh, nhưng ẩn sâu bên trong con người nhà văn miền Trung Thế Hùng là xúc cảm trầm tích của những câu chuyện cuộc đời trên mảnh đất nhiều gió cát miền Trung.