UBND tỉnh nghe báo cáo phương án thiết kế nâng cấp, tôn tạo các di tích quốc gia đặc biệt

Chiều nay 12/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam chủ trì cuộc họp nghe báo cáo phương án thiết kế tôn tạo các khu di tích quốc gia đặc biệt thuộc Chương trình Bảo tồn và Phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025, gồm: Dự án Khu Di tích quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị và các địa điểm lưu niệm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu, bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị; Công viên Thống Nhất tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải; Phương án kiến trúc công trình Nhà trưng bày di tích Quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị.

Mê mẩn mùa hoa lê trắng ở vùng cao

Cuối tháng 3, đầu tháng 4, các tỉnh vùng núi phía Bắc mang vẻ đẹp tinh khôi với sắc trắng của hoa lê.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm tại Di tích Thành cổ Quảng Trị

Chiều 22/7, trong chuyến công tác tại tỉnh Quảng Trị, nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn công tác đã đến dâng hương, dâng hoa tại Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị).

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm tại Di tích Thành cổ Quảng Trị

Chiều 22/7, trong chuyến công tác tại tỉnh Quảng Trị, nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn công tác đã đến dâng hương, dâng hoa tại Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị).

Viếng thăm thành cổ Quảng Trị

Chúng tôi 5 cán bộ chiến sỹ c8- d5 đi thăm chiến trường xưa Trảng Bom, Đồng Nai, kết hợp đi du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Đồng Xoài, Nha Trang và thành phố Huế.

Quảng Trị: Từ 12/7 mở cửa đón khách viếng nghĩa trang, di tích vào buổi tối

Trong tháng 7, tỉnh Quảng Trị tổ chức cho người dân, du khách tham quan một số di tích và viếng tại nghĩa trang vào buổi tối.

Quảng Trị tổ chức cho người dân, du khách viếng nghĩa trang vào buổi tối

Tỉnh Quảng Trị đã và sẽ tổ chức cho người dân, du khách tham quan các di tích và viếng tại nghĩa trang vào buổi tối.

Sự tri ân lặng thầm. Bài 3: Nghĩa tình ở ngôi nhà chung của thân nhân liệt sĩ

25 năm nay, Nhà đón tiếp thân nhân liệt sĩ tỉnh (số 113, đường Lê Duẩn, thành phố Đông Hà) đã trở thành nơi đi về của hàng triệu thân nhân liệt sĩ. Cũng như Trung tâm Điều dưỡng người có công và Bảo trợ xã hội tỉnh, nơi đây có những con người đã và đang cháy hết mình cho công việc tri ân. Họ như những đứa con đôn hậu, quanh năm gìn giữ, trông nom mái nhà xưa, chờ đón người thân trở về.

Trăn trở vì không còn được hưởng chế độ tù đày

Bà Mười không còn được hưởng trợ cấp hàng tháng, nhưng bà vẫn trăn trở và chia sẻ với những người cùng thời hoạt động cách mạng. Họ cũng đồng cảm và mong ngành chức năng xem xét lại cho bà.

Thành cổ Quảng Trị, cầu Hiền Lương lung linh trong đêm

Hệ thống chiếu sáng và âm thanh tại Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, Di tích Quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị và Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Trường Sơn đã kịp đưa vào sử dụng cho dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị (1/5/1972-1/5/2022) và 50 năm sự kiện 81 ngày đêm Thành cổ Quảng Trị (1972-2022).

Khánh thành giai đoạn 1 Hệ thống chiếu sáng và âm thanh tại 3 di tích lịch sử quốc gia ở Quảng Trị

Lễ khánh thành Giai đoạn 1 Hệ thống các công trình điện chiếu sáng và âm thanh tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn, Di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải và Di tích Quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị.

Quảng Trị đưa hệ thống chiếu sáng tại các Di tích quốc gia đặc biệt vào hoạt động đúng dịp lễ 30/4

Các di tích lịch sử đặc biệt tại Quảng Trị sẽ được chiếu sáng nghệ thuật vào dịp 30/4. Hệ thống chiếu sáng sử dụng công nghệ, thiết bị thông minh có khả năng lập trình các kịch bản chiếu sáng theo sự kiện.

Thắp sáng Di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải trước ngày lễ lớn

Sau hơn 60 ngày thi công, hệ thống chiếu sáng mỹ thuật và âm thanh tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Trường Sơn, Di tích Quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị và Di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải đã hoàn thành, đưa vào vận hành dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng Quảng Trị.

Quảng Trị: Chiếu sáng mỹ thuật tại 2 di tích quốc gia đặc biệt và Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Trường Sơn

Hai di tích quốc gia đặc biệt gồm đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, Thành cổ Quảng Trị và Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Trường Sơn được lắp đặt hệ thống đèn và âm thanh điều khiển bằng công nghệ thông minh.

Quảng Trị đưa hệ thống chiếu sáng tại các Di tích quốc gia đặc biệt vào hoạt động đúng dịp lễ 30/4

Hệ thống chiếu sáng, âm thanh tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn, Thành Cổ Quảng Trị, Khu di tích đặc biệt đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải được đầu tư bằng nguồn xã hội hóa sẽ được đưa vào hoạt động vào dịp lễ 30/4 năm 2022.

Chiếu sáng nghệ thuật tại di tích quốc gia đặc biệt và nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn

Chiều 26/4, ông Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, thông qua kêu gọi xã hội hóa công tác đền ơn đáp nghĩa, Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T, Bộ KH&ĐT đã tài trợ hệ thống chiếu sáng, âm thanh tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn; 2 di tích quốc gia đặc biệt là Thành cổ Quảng Trị và Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải. Công trình có tổng trị giá hơn 59 tỉ đồng, dự kiến đưa vào hoạt động lúc 19h ngày 30/4.

Chiếu sáng nghệ thuật tại 2 di tích quốc gia đặc biệt và nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn

Hôm nay 26/4, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, thông qua kêu gọi xã hội hóa công tác đền ơn đáp nghĩa, Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tài trợ hệ thống chiếu sáng, âm thanh tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn; 2 di tích quốc gia đặc biệt là Thành Cổ Quảng Trị và Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải. Công trình có tổng trị giá hơn 59 tỉ đồng, dự kiến đưa vào hoạt động vào lúc 19 giờ ngày 30/4.

Quảng Trị sẽ chiếu sáng nghệ thuật các di tích đặc biệt

Hệ thống chiếu sáng, âm thanh tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn, Thành Cổ Quảng Trị, Khu di tích đặc biệt đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải được đầu tư bằng nguồn xã hội hóa.

Những vòng xoay Phan Thiết…

Sau giải phóng 1975, trên con đường quốc lộ thống nhất đi qua Phan Thiết ấy, có một Tượng đài Chiến Thắng vươn cao vẫy chào đoàn xe vào Nam ra Bắc. Và một đại lộ Nguyễn Tất Thành từ tượng đài thẳng xuống Đồi Dương tạo thành một trung tâm Phan Thiết mới…Lần trang sách cũ, ngày 20/10/1898, vua Thành Thái niên hiệu thứ 10 xuống dụ công bố Phan Thiết tách khỏi phủ Hàm Thuận lập thành thị xã cùng với 5 thị xã của miền Trung là Vinh, Huế, Quy Nhơn, Thanh Hóa và Hội An. Đến ngày 28/11/1933, dưới thời thuộc Pháp, Phan Thiết đã được công nhận là thành phố cấp III. Trong bảng phân loại tổng hợp các đô thị Việt Nam kèm theo Quyết định số 132/HĐBT ngày 5/5/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị thì đô thị Phan Thiết là 1 trong 18 đô thị của cả nước được xếp loại III. Được sự quan tâm đầu tư của Trung ương và của tỉnh, cùng với sự nỗ lực không ngừng của nhân dân và cán bộ Phan Thiết, đến ngày 25/8/1999 Chính phủ đã ban hành nghị định thành lập thành phố Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận và công nhận Phan Thiết là đô thị loại II. Trước đó, Phan Thiết đã tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm thị xã (20/10/1898 – 20/10/1998) nhằm tạo động lực tinh thần, phát huy giá trị văn hóa vào công cuộc xây dựng quê hương, động lực đó càng thôi thúc khi ngày 11/6/1999, Chủ tịch nước quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lương vũ trang nhân dân cho quân dân Phan Thiết. Đã 20 năm trôi qua, những người khó tính nhất, năm ấy còn càm ràm 'thành phố có khác gì đâu thị xã' thì nay cũng đã vui lên với 'phải công nhận thành phố mình ngày càng thay da đổi thịt'.