Người phụ nữ khởi phát bệnh với triệu chứng sốt cao, đau đầu, lơ mơ, được đưa đến viện cấp cứu nhưng sau đó không qua khỏi.
Người đầu tiên ở Hà Nội tử vong vì liên cầu lợn năm 2024, khởi phát bệnh với triệu chứng sốt cao, đau đầu, lơ mơ, được đưa đến viện cấp cứu.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, ngày 5/8, người phụ nữ lớn tuổi ở huyện Quốc Oai khởi phát bệnh với triệu chứng sốt cao, đau đầu, lơ mơ, được gia đình đưa đến Bệnh viện Quân y 103. Bệnh nhân được chỉ định nhập viện điều trị nội trú, xét nghiệm cấy máu và dịch não tủy, cho kết quả dương tính với vi khuẩn liên cầu lợn (Streptococcus suis).
Nữ bệnh nhân 86 tuổi ở huyện Quốc Oai đã tử vong sau khi dương tính với liên cầu khuẩn lợn, là ca tử vong đầu tiên do bệnh này trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Đây là ca tử vong đầu tiên của thành phố Hà Nội do nhiễm liên cầu khuẩn lợn trong năm nay.
Mới đây, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương (Hà Nội) vừa tiếp nhận nam bệnh nhân 41 tuổi (ở Thanh Hóa) trong tình trạng nguy kịch do nhiễm liên cầu lợn. Dù được cấp cứu, chữa trị tích cực nhưng bệnh nhân đã không qua khỏi.
Theo Sở Y tế Hà Nội, TP ghi nhận 1 ca mắc liên cầu lợn tại huyện Quốc Oai. Đó là nữ bệnh nhân 86 tuổi, khởi phát bệnh với triệu chứng sốt cao, đau đầu, lơ mơ... Sau đó, bệnh nhân được gia đình đưa đến Bệnh viện Quân y 103.
TTXVN đưa tin, từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận nhiều ca mắc bệnh liên cầu lợn với những biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Liên cầu khuẩn lợn có thể lây nhiễm sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp với lợn bệnh và lợn lành nhưng mang mầm mống bệnh, lây qua giết mổ, chế biến và sử dụng thịt lợn bệnh không chế biến kỹ.
Người phụ nữ khởi phát bệnh với triệu chứng sốt cao, đau đầu, lơ mơ, được đưa đến viện cấp cứu nhưng sau đó tử vong. Đây là ca đầu tiên ở Hà Nội tử vong do nhiễm liên cầu lợn trong năm 2024.
Cụ bà (86 tuổi, ở huyện Quốc Oai) trở thành bệnh nhân đầu tiên tử vong do nhiễm liên cầu khuẩn lợn trong năm nay trên địa bàn Hà Nội.
Với tâm lý phần lớn trường hợp tử vong sau ăn tiết canh chủ yếu do nhiễm liên cầu lợn nên nhiều người thích món tiết canh rủ nhau chuyển sang ăn tiết canh dê cho lành. Vậy ăn tiết canh dê có thực sự an toàn như họ nghĩ?
Dù đã được cảnh báo rất nhiều nhưng những ngày qua tại các bệnh viện vẫn liên tục tiếp nhận bệnh nhân nhập viện do nhiễm liên cầu khuẩn lợn, trong đó đã có trường hợp tử vong.
'Nới lỏng' nhiều quy định, tiêu chí về nhà ở xã hội; Nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ; Không chủ quan với bệnh liên cầu khuẩn lợn; Đề xuất cải thiện an toàn giao thông đường sắt từ Hà Nội qua nhiều tỉnh, thành; Dự án dở dang, hàng nghìn người chịu khổ; Hàng loạt hoạt động khám phá, trải nghiệm tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam… là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 5-8-2024.
Ngày 3/8, thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa xác nhận trên địa bàn vừa có một người tử vong do ăn tiết canh lợn dẫn tới nhiễm khuẩn liên cầu lợn.
Ngày 3/8, hệ thống giám sát, kiểm soát dịch bệnh ở Thanh Hóa ghi nhận một ca tử vong do liên cầu khuẩn lợn và khuyến cáo người dân thực hiện ăn chín, uống chín, không ăn tiết canh lợn.
Chiều 2/8, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế cho biết bệnh nhân (BN) N.V.A. (51 tuổi ở Quảng Điền) đã ổn định sau khi được chẩn đoán bị liên cầu lợn.
Bệnh liên cầu lợn do liên cầu khuẩn lợn Streptococcus suis gây ra khi người bệnh tiếp xúc với lợn bị bệnh; là bệnh nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua, Hà Nội ghi nhận 2 ca mắc liên cầu khuẩn. Cơ quan này cảnh báo người dân cần bỏ thói quen cần thịt lợn chưa qua chế biến vì tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Sáng 29/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, tuần qua, Hà Nội ghi nhận 2 ca mắc liên cầu lợn.
Hai ngày sau khi giết mổ và ăn thịt lợn ốm, người đàn ông 36 tuổi ở Hà Nội phải nhập viện, trở thành ca thứ 4 nhiễm liên cầu khuẩn lợn trên địa bàn thành phố kể từ đầu năm.
Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, TP vừa ghi nhận một nam bệnh nhân 36 tuổi (ở xã Vật Lại, huyện Ba Vì) bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn. Đây là ca bệnh thứ 4 nhiễm liên cầu lợn trong năm nay trên địa bàn Hà Nội.
Sau 2 ngày tham gia giết mổ và ăn thịt lợn, người đàn ông 36 tuổi ở Hà Nội phải vào viện cấp cứu trong tình trạng sốt cao, đau đầu, nôn nhiều, kích thích.
Sau 2 ngày giết mổ và ăn thịt lợn ốm, người đàn ông 36 tuổi ở xã Vật Lại (huyện Ba Vì, Hà Nội) phải nhập viện vì nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Không chỉ ăn tiết canh, thịt tái sống, mà việc tiếp xúc với lợn ốm, lợn chết cũng có nguy cơ lây nhiễm liên cầu khuẩn lợn thông qua các tổn thương.
Bệnh liên cầu khuẩn lợn là một loại bệnh truyền nhiễm ở lợn, do một loại vi khuẩn gây nên. Bệnh lây cho người khi tiếp xúc với lợn bị bệnh hoặc các sản phẩm từ lợn bệnh. Những năm qua trên địa bàn toàn quốc rải rác có các ca mắc bệnh liên cầu lợn. Ở Hà Nam cũng từng có một số ca mắc liên cầu lợn để lại di chứng khá nặng nề, thậm chí có người đã tử vong.
Sau khi tự tay chế biến món ăn từ thủ lợn, người đàn ông 52 tuổi xuất hiện sốt cao, xuất huyết trên da và đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch
Chiều 18/7, thông tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư cho biết, Khoa Cấp cứu của đơn vị vừa tiếp nhận nam bệnh nhân, 52 tuổi ở Thanh Hóa với chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết có sốc do liên cầu lợn, viêm phổi/theo dõi xơ gan.
Ngày 15/7, TS Nguyễn Đình Hưng - Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội chủ trì hội nghị sơ kết công tác y tế 6 tháng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
Điểm chuẩn lớp 10 công lập Tp.HCM giảm nhẹ; Đi cấp cứu sau vài ngày ăn món nhiều người Việt thích...
Người đàn ông ở Phú Thọ sau 10 ngày ăn lòng heo đã có biểu hiện sốt cao, tiếp xúc chậm, xuất huyết dưới da. Kết quả chọc dịch não tủy phát hiện bị viêm màng não do nhiễm liên cầu lợn.
Ngày 3/7, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết, mới đây, Khoa Bệnh nhiệt đới của đơn vị đã tiếp nhận và điều trị cho một người bệnh bị viêm màng não do liên cầu lợn (Steptococcus Suis).
Người đàn ông nhập viện cấp cứu trong tình trạng sốt cao, đau đầu, nôn nhiều, nổi ban xuất huyết lấm tấm. 10 ngày trước đó, ông từng ăn lòng lợn
Về bệnh nhân ở Phú Thọ bị viêm màng não do liên cầu lợn, các bác sĩ đã nghĩ đến tình huống người bệnh ăn phải thịt lợn, lòng lợn… có chứa liên cầu khuẩn nhưng chưa chế biến kỹ.
Sau khi ăn tiết canh vài ngày, người đàn ông bắt đầu có những mảng tím trên da, phải vào viện kiểm tra.
Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn đã tiếp nhận và điều trị cho người bệnh N.B.K (42 tuổi, trú tại xã Minh Đài) nguy kịch do nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh.
Sau ăn tiết canh, người bệnh mệt mỏi, xuất hiện mảng bầm tím vùng đùi trái và nhiều mảng bầm tím ở vùng ngực.
Ngày 26/6, thông tin từ Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận và điều trị cho người bệnh N.B.K. (42 tuổi, trú tại xã Minh Đài, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) nguy kịch do nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh.
Người đàn ông vào cấp cứu trong tình trạng xuất huyết dưới da, nhiễm liên cầu khuẩn lợn sau 3 ngày uống rượu và ăn tiết canh.
Dù đã được cảnh báo rất nhiều nhưng thời gian gần đây lại xuất hiện nhiều ca nhiễm liên cầu khuẩn lợn nhập viện, trong đó có những trường hợp rơi vào tình trạng nguy kịch, thậm chí tử vong.
Ông N.V.Đ (57 tuổi, ở Yên Bái) làm nghề mổ lợn. Ba hôm trước, ông bị sốt, mệt mỏi, đau bụng, nôn nhiều.
Khi về nhà sau ca mổ lợn, bệnh nhân bị sốt nhẹ, tăng huyết áp, vài giờ sau toàn thân phát ban.
Chỉ sau 3 giờ mổ lợn để bán, người đàn ông bị rơi vào tình trạng sốt, đau bụng, nôn nhiều và được đưa đi cấp cứu với chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn nghi do liên cầu lợn.
3 tiếng sau khi mổ lợn, người đàn ông xuất hiện tình trạng sốt, mệt mỏi kèm đau bụng, nôn nhiều, nhập viện trong tình trạng suy đa tạng.
Ba giờ sau khi mổ lợn, người đàn ông Yên Bái xuất hiện sốt, mệt mỏi, sau đó kèm theo có đau bụng, nôn nhiều.
Ngày 20/6, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, mới đây, khoa Hồi sức tích cực tiếp nhận bệnh nhân nam (57 tuổi, ở Yên Bái) được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái chuyển đến với chẩn đoán: Sốc nhiễm khuẩn theo dõi do liên cầu lợn.
Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương mới tiếp nhận bệnh nhân nam, 57 tuổi ở Yên Bái, được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái chuyển đến với chẩn đoán, sốc nhiễm khuẩn theo dõi do liên cầu lợn.
Ngày 20/6, theo thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư, khoa Hồi sức tích cực của đơn vị vừa tiếp nhận nam bệnh nhân, 57 tuổi (ở Yên Bái) được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái chuyển đến với chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn theo dõi do liên cầu lợn.
Sau khi mổ lợn 3 tiếng, người đàn ông sốt, mệt mỏi kèm đau bụng, nôn nhiều, nhập viện trong tình trạng suy đa tạng, chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn do liên cầu lợn.
Trước khi nhập viện, bệnh nhân vẫn thực hiện công việc giết mổ lợn thường ngày. Nhưng sau khi mổ lợn 3 tiếng, bệnh nhân có xuất hiện sốt, mệt mỏi, sau đó kèm theo có đau bụng, nôn nhiều.
Sau khi mổ lợn khoảng 3 tiếng, người đàn ông 57 tuổi (ở Yên Bái) rơi vào trạng thái sốt cao, đau bụng, nôn nhiều, sau đó bị sốc nhiễm khuẩn và được chẩn đoán mắc liên cầu khuẩn lợn.