Đông đảo người dân về dự Lễ hội đền Chiêu Trưng Đại vương Lê Khôi 2024

Lễ hội đền Lê Khôi năm 2024 do 2 huyện Thạch Hà, Lộc Hà (Hà Tĩnh) tổ chức đã khai thác nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, thu hút hàng ngàn du khách thập phương.

Nghìn năm sau nhớ Lê Khôi

Như những con sóng biển điệp trùng, dẫu đã 578 năm trôi qua nhưng tấm lòng thành kính tri ân Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khôi vẫn thao thiết trong lòng người Hà Tĩnh.

Đặc sắc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam

Vào lúc 19 giờ 30 phút, tối nay (ngày 28/5, nhằm ngày 21/4 âm lịch), tại Trung tâm Thương mại Vĩnh Đông (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) diễn ra Lễ khai hội Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam và kỷ niệm 10 năm lễ hội được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia (2014 - 2024). Đây là một trong những lễ hội đặc sắc, có nhiều nét văn hóa độc đáo và cổ kính, là sản phẩm văn hóa- du lịch tâm linh được tổ chức thường niên.

Lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn thu hút khách du lịch

Ngày 15/5 (tức ngày 8/4 âm lịch), tại xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) diễn ra Lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn.

Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm, dâng hương tại chùa Linh Quang (Điện Biên)

Nhân chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Điện Biên, nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến dâng hương tại chùa Linh Quang (xã Thanh Nưa, H.Điện Biên) - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Điện Biên vào ngày 7-5.

Điện Biên: Các phái đoàn Chính phủ, Quốc hội và Ban Dân vận T.Ư dâng hương tại chùa Linh Quang

Nhân chuyến thăm, làm việc tại tỉnh Điện Biên, chiều 7-5, phái đoàn Chính phủ, Quốc hội và Ban Dân vận T.Ư đến dâng hương Tam bao chùa Linh Quang - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Điện Biên.

Lễ Giỗ Tổ Hùng vương của người dân ở Đắk Hà

Nhiều năm nay, mỗi dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, đông đảo cán bộ và nhân dân trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum lại tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về ngày lễ linh thiêng của đất nước. Thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, hun đúc thêm truyền thống yêu nước và các giá trị nhân văn tốt đẹp của dân tộc.

Người dân Kon Tum hướng về cội nguồn dân tộc

Hòa chung không khí Giỗ tổ Hùng Vương 2024 trên khắp cả nước, ngày 18/4, nhiều khu dân cư, cơ sở thờ tự ở tỉnh Kon Tum diễn ra nhiều hoạt động Giỗ tổ với tinh thần thắt chặt tình đoàn kết, hướng về cội nguồn dân tộc.

Về nguồn Giỗ Tổ - hành trình của muôn triệu trái tim

Mỗi độ tháng Ba âm lịch, người dân Hà Tĩnh cùng với hàng triệu trái tim con dân nước Việt lại rộn ràng hướng về đại lễ có từ ngàn xưa - Giỗ Tổ Hùng Vương, với tấm lòng thành kính, biết ơn.

Hà Tĩnh: Rước linh vị Đức Thủy Tổ Kinh Dương Vương và các Vua Hùng

Nghi lễ rước linh vị nhằm tri ân các Vua Hùng đã có công dựng nước, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh).

Du khách về dự giỗ Tổ thủy sư Đô đốc Đặng Nhân Cẩm

Mới đây, tỉnh Đồng Tháp long trọng tổ chức 204 năm giỗ Tổ Thủy sư Đô đốc Đặng Nhân Cẩm tại Khu du lịch Văn hóa Phương Nam, huyện Lấp Vò.

Lễ Kỳ Yên - nét đẹp văn hóa tâm linh của người Nam bộ

Hàng năm, từ giữa tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch, nhiều đình, miếu ở Nam bộ đều tổ chức lễ Kỳ Yên. Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu mưa thuận, gió hòa, mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời.

Ca sĩ H-Kray và nhiều sao Việt tham gia 'Tân khúc nguyệt cầm'

Ca sĩ H-Kray và nhiều sao Việt sẽ tham gia dự án 'Tân khúc nguyệt cầm' do nhóm sinh viên Trường Cao đẳng FPT Polytechnich TPHCM tổ chức nhằm góp phần bảo tồn, tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Tưởng nhớ công lao Thành hoàng Lương Văn Chánh

Cách đây hơn 410 năm, theo lệnh của Chúa Nguyễn Hoàng, Lương Văn Chánh đưa hơn 3.000 lưu dân Thanh - Nghệ và Thuận - Quảng vào khai khẩn vùng đất trấn biên Bà Đài, Bà Diễn từ Nam Cù Mông đến Bắc đèo Cả, lập làng, lập ấp, hình thành phủ Phú Yên (tỉnh Phú Yên ngày nay) vào năm 1611.

Đại gia xấu nhất Đài Loan từng sống vương giả, có hàng trăm bạn gái

Hoàng Nhậm Trung được nhà văn nổi tiếng Đài Loan gọi là một trong 'Ba người đàn ông xấu xí ở Đài Loan'.

Về Tuy An trẩy hội Đền Lê Thành Phương

Hằng năm, cứ đến ngày 27 và 28 tháng Giêng, lễ hội Đền Lê Thành Phương lại được tổ chức với các hoạt động văn hóa, thể thao đậm màu sắc văn hóa dân tộc. Đây là dịp để người dân tỏ lòng thành kính và tri ân đối với những công lao to lớn của chí sĩ Lê Thành Phương cùng những sĩ phu, văn thân yêu nước, nghĩa quân ở Phú Yên trong phong trào Cần Vương, hưởng ứng lời hiệu triệu của vua Hàm Nghi đứng lên dựng cờ khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược. Đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn dân trong việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.

Đại gia xấu nhất Đài Loan sống như hoàng đế, có hàng trăm bạn gái, mất 5,6 tỷ rồi chết thảm thương

Đàn ông muốn có vô số phụ nữ thì phải đáp ứng hai điều kiện, hoặc là có quyền hoặc có tiền. Chỉ cần bạn có tiền, dù bạn xấu đến mấy thì phụ nữ cũng sẽ cưới bạn.

Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương năm 2024 ở Hà Tĩnh diễn ra từ 16-18/4

Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương năm 2024 ở Hà Tĩnh sẽ diễn ra tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đại Hùng (phường Đậu Liêu, TX Hồng Lĩnh) với nhiều hoạt động lễ hội, văn hóa, thể thao.

Tưởng niệm 530 năm ngày mất Tướng công Nguyễn Tuấn Thiện

Với nhiều hoạt động được tổ chức, buổi lễ là dịp để người dân xã Sơn Ninh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) bày tỏ sự tri ân công lao của danh nhân Nguyễn Tuấn Thiện - vị tướng thời Hậu Lê với đất nước.

Dâng hương tưởng niệm Nghệ nhân - Nhạc sư Nguyễn Quang Đại

Sáng 27/02, tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An phối hợp UBND huyện Cần Đước tổ chức Lễ húy kỵ Nghệ nhân - Nhạc sư Nguyễn Quang Đại.

Tự hào khi Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với sự nỗ lực khôi phục, Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm (xã Xuân Liên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Điều này khiến người dân địa phương phấn khởi, tự hào.

Tưởng nhớ Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại

Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi) là nhạc quan yêu nước của triều đình nhà Nguyễn. Ông là người có công đặt nền móng cho nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ. Hàng năm, cứ vào ngày 18 tháng Giêng, tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An diễn ra Lễ húy kỵ Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại nhằm tưởng nhớ công lao của ông.

Bộ trưởng Bộ Y tế dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 22/2, đồng chí Đào Hồng Lan - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế và đoàn công tác đã có buổi dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Dâng hương tưởng niệm Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Ngày 22/2, nhân kỷ niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1791 - 2024), tại Khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông thuộc xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan và lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã dâng hương tưởng niệm Đại danh y và kỷ niệm Ngày truyền thống Y dược cổ truyền Việt Nam.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Hà Nam

Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Đây là lễ hội truyền thống đã được ghi danh là 'Văn hóa phi vật thể Quốc gia', trở thành một hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá mảnh đất và con người Hà Nam.

Hà Nam khai hội Tịch điền Đọi Sơn

Ngày 16/2 (tức mồng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), trên cánh đồng Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), Ủy ban nhân dân thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam tổ chức khai hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Độc đáo Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn ở Hà Nam

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam là lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Đầu năm 'vua' xuống ruộng đi cày

Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết Giáp Thìn), hàng ngàn người dân đổ về Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 xem 'vua' xuống ruộng đi cày.

Tái hiện hình ảnh vua đi cày thể hiện tinh thần khuyến khích lao động

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND huyện Duy Tiên và UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Lễ hội tái hiện sự kiện vua Lê Đại Hành xuống đồng cày ruộng với tinh thần khuyến khích lao động, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 16/2 (tức mùng 7 Tết Giáp Thìn), dưới cánh đồng chân núi Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) đã diễn ra lễ hội Tịch điền nhằm khuyến khích nông trang và cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn: Cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt

Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương.

Rộn ràng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024

Sáng 16-2 (tức mồng 7 tháng Giêng), tại thị xã Duy Tiên, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn năm 2024.

Quận Ba Đình: Tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn

Sáng 14-2, nhân kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, quận Ba Đình tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn tại chùa Kim Sơn.

Văn khấn mùng 3 tết Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Cùng tham khảo các bài văn khấn hóa vàng Tết Giáp Thìn 2024 chuẩn nhất dưới đây:

Giờ giao thừa: Người dân về chùa thăm người thân

Giao thừa vừa điểm, chú Đồng (P.1, Q.5) đã có mặt tại chùa Phổ Minh (188/4 Cao Đạt) để thăm ba, mẹ, hai bác và cháu được gửi ở đây. Chú đứng trước di ảnh của từng người thân khấn, gửi những yêu thương và nỗi nhớ. Nhiều người chung hoàn cảnh cũng đến chùa đêm giao thừa như chú.

Độc đáo Nghi lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Có một nghi lễ giàu tính nhân văn, hàm chứa giá trị lịch sử, thể hiện sâu sắc đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', tích hợp nhiều lớp văn hóa mà hiện vẫn còn trên đất đảo Lý Sơn, đó là Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, một lễ thức độc đáo mà không có nơi nào có được, và đã được công nhận là một loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu của quốc gia cách đây hơn mười năm trước.

Mùa xuân đến với Lễ hội chùa Ông cù lao Phố Biên Hòa

TP.Biên Hòa, đặc biệt cù lao Phố Hiệp Hòa là vùng đất đặc biệt. Một cù lao bốn bề sông nước, đất hẹp nhưng lại có đến trên 20 di tích, cơ sở tín ngưỡng tâm linh, những minh chứng cho sự hiện hữu lâu đời của cư dân các dân tộc trên vùng đất sớm được khai mở vào những năm thế kỷ XVII; cho sự hòa đồng về tín ngưỡng, văn hóa dân tộc.

Đình Vĩnh Bình với Lễ hội Kỳ Yên

Hơn 200 năm tuổi, đình Vĩnh Bình (thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) được xem là một trong những ngôi đình có lịch sử lâu đời tại Nam bộ. Trải qua thăng trầm của lịch sử, đình Vĩnh Bình vẫn giữ nguyên dáng dấp của ngôi đình làng Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Trong đó, Lễ hội Kỳ yên là một trong những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng dân cư nơi đây.

Xuân trên quê hương

Cuộc thi ảnh 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc' lần 3 do Báo Người Lao Động tổ chức, là sân chơi để các nhiếp ảnh gia thể hiện tài năng và giới thiệu những bức ảnh ấn tượng, có ý nghĩa về lá cờ Tổ quốc đến công chúng.

Kiên Giang: Lễ hội truyền thống Cụ 'Nguyễn' nét đẹp văn hóa độc đáo, đặc trưng sông nước miền Tây Nam Bộ

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực (trong các ngày 10,11,12/10 hàng năm) có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, ca ngợi, tôn vinh công lao, đức tài của cụ Nguyễn, thể hiện truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' và giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.

Chưa có bằng chứng xác thực nơi chôn 'vò xương sọ' vua Quang Trung ở Miếu Đôi

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế đề nghị Hội Khoa học lịch sử tỉnh đưa vào kế hoạch nghiên cứu làm rõ nơi được cho là chỗ chôn vò xương sọ của vua Quang Trung.

Tại sao có hai cây chuối non trong tang lễ của người Việt?

Trong tang lễ của người Việt, nhiều nghi lễ truyền thống được thực hiện để tiễn đưa người quá cố sang thế giới bên kia. Trong đó, trên bàn thờ tang, 2 cây chuối con được đặt 2 bên linh vị. Vì sao lại vậy?

Tiễn đưa nhạc sĩ Tôn Thất Lập về nơi an nghỉ cuối cùng

Nhạc sĩ Tôn Thất Lập đã về nơi an nghỉ cuối cùng sáng nay 30.7. Người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã đến Nhà tang lễ quốc gia phía nam (Q.Gò Vấp, TP.HCM) thắp hương tiễn biệt ông.

Tháng 7 tri ân: Nghĩa tình lính xe tăng

Ngày 30/4/1975, Tiểu đoàn 1 (Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2) là đơn vị đầu tiên vào chiếm Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Nhưng để đi đến hành trình cuối cùng đó, nhiều cán bộ, chiến sĩ của đơn vị đã hy sinh, bị thương. Chiến tranh đã lùi xa, nhưng nghĩa tình với những đồng đội đã hy sinh, bị thương vẫn còn lưu dấu bằng những việc làm cụ thể của những người lính trận một thời.