Tiềm năng nguồn lợi rong biển

Vùng biển Khánh Hòa có tính đa dạng sinh học cao, trong đó có nhiều loài sinh vật biển có giá trị, đặc biệt là các loại rong biển làm nguyên liệu để sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng.

Khởi động Chương trình hợp tác khoa học-công nghệ giai đoạn 2021-2024

Bộ Khoa học-Công nghệ Việt Nam và Bộ Khoa học-CNTT-Truyền thông Hàn Quốc khởi động Chương trình hợp tác khoa học-công nghệ 2021-2024 trong Hiệp định hợp tác khoa học-công nghệ giữa hai Chính phủ.

Nghiên cứu hợp chất bromophenols từ rong biển: Tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực

Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học 'Nghiên cứu thu nhận và tinh sạch hợp chất bromophenols từ một số loài rong tại vùng biển Khánh Hòa' do Tiến sĩ Nguyễn Thế Hân - Trường Đại học Nha Trang làm chủ nhiệm.

Nghiệm thu đề tài tinh sạch bromophenols từ rong biển

Sáng 19-3, Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu thu nhận và tinh sạch hợp chất bromophenols từ một số loài rong tại vùng biển Khánh Hòa'. Đề tài do Tiến sĩ Nguyễn Thế Hân - Trường Đại học Nha Trang và cộng sự thực hiện.

Nhọc nhằn của người nuôi trồng rong biển

Dù rong biển mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp đời sống của người dân ổn định, nhưng người nuôi trồng rong biển đã phải vất vả, nhọc nhằn, truân chuyên đủ đường, thậm chí phải ăn ngủ, sinh hoạt trên bãi bờ nhiều hơn ở nhà. Nhưng, sau bao vất vả, người dân vẫn can trường bám nghề mưu sinh nhờ rong biển.

Công ty D&T nhận Kỷ lục Đơn vị có diện tích nuôi trồng và sản lượng rong nho Nhật Bản lớn nhất Việt Nam

Ngày 30-12, ông Nguyễn Văn Xáng – đại diện Tổ chức kỷ lục Việt Nam (Vietkings) khu vực Nam Trung bộ và Tây nguyên cho biết, Vietkings vừa trao bằng chứng nhận kỷ lục Đơn vị có diện tích nuôi trồng và sản lượng rong nho Nhật Bản lớn nhất Việt Nam (năm 2020) cho Công ty TNHH Sản Xuất – Thương mại – Xuất nhập khẩu D&T.

Giữ gìn, bảo vệ hệ đa dạng sinh học ở vùng biển đảo Cồn Cỏ

Đảo Cồn Cỏ nằm cách đất liền trên 25 km, có diện tích 230 ha. Vùng biển xung quanh đảo Cồn Cỏ được đánh giá là một trong những vùng có hệ đa dạng sinh học cao của Việt Nam, với sự có mặt của nhiều hệ sinh thái điển hình của vùng biển nhiệt đới.

Xác định điều kiện chiết thích hợp để thu nhận bromophenols từ rong đỏ Laurencia intermedia Yamada

TS. NGUYỄN THẾ HÂN, PGS.TS. NGUYỄN VĂN MINH, ThS. PHẠM THỊ HIỀN, ThS. VŨ LỆ QUYÊN (Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang)

Bất ngờ 'lai lịch' cá hô vàng hơn 100kg đưa lên TP HCM xẻ thịt

Con cá hô nặng hơn 100 kg được tập kết tại xứ lúa Tân Châu làm nhiều người dân hiếu kỳ kéo nhau đến xem trước khi nó bị chở lên TP HCM tiêu thụ.

Quảng Ngãi: Nuôi thành công rong nho Nhật Bản tại Lý Sơn

Mô hình nuôi rong nho biển trong bể xi măng thành công mở ra hướng làm kinh tế mới cho người dân Lý Sơn, thay thế phương thức canh tác không hiệu quả.

Nuôi thành công rong nho Nhật Bản tại Lý Sơn

Mô hình nuôi rong nho biển trong bể xi măng thành công mở ra hướng làm kinh tế mới cho người dân Lý Sơn, thay thế phương thức canh tác không hiệu quả.

Khám phá loài rong sụn được ưa trồng ở Việt Nam

Rong sụn hay còn gọi là rong mứt, là loài rong được nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam cách đây 26 năm. Hiện nay, loài rong này được trồng ở một số tỉnh Miền Trung và Miền Nam.

Vai trò mới của các rạn san hô trong hình thành bộ xương đá vôi CCA?

Nghiên cứu về các loài san hô sẽ kỳ vọng mở ra nghiên cứu mới về gene có thể đóng vai trò trong sự hình thành bộ xương đá vôi CCA.

Bài 1: Loài rong được di trồng từ Philippines, sang Nhật Bản, đến Việt Nam

Nhiều người từng nghĩ rong sụn là một loài rong sống tự nhiên ở vùng biển Việt Nam như gần 800 loài rong biển khác dọc 3.200 km bờ biển. Nhưng ít ai biết, vì lợi ích kinh tế mà loài rong này mang lại cho người dân ven biển, các nhà khoa học đã kỳ công di trồng nó từ Philippines, Nhật Bản rồi đến Việt Nam cách nay 24 năm, rồi nghiên cứu để lấy những tinh chất quý từ loài rong này phục vụ cuộc sống...