Cô gái khuyết tật có người yêu nhờ vụ cá cược với bạn thân đã qua đời

Nhờ vụ cá cược với người bạn thân đã khuất, cô Tina Fegley tìm được người đàn ông thật lòng yêu thương và sẵn sàng đồng hành bất chấp tình trạng khuyết tật của cô.

Biểu hiện ở chân cảnh báo mỡ máu cao

Chỉ số mỡ máu cao có thể gây ra nhiều vấn đề bất lợi cho sức khỏe, bao gồm cảm giác đau, chuột rút chân khi đi bộ.

Nam sinh khuyết tật 'lập trình' cho tương lai

Mắc bệnh teo cơ nhiều năm nay khiến đôi chân của Thái Văn Anh Duy ngày càng nhỏ dần, không tự đi lại được.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne

Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne là một bệnh di truyền liên kết với giới tính lặn, có tần số cao trong các bệnh di truyền của nhóm bệnh loạn dưỡng cơ. Bệnh lần đầu tiên được mô tả năm 1851 bởi bác sĩ người Anh Edward Meryon, trong đó, 3 gia đình có 8 trẻ trai xuất hiện các triệu chứng bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne.

Trẻ sơ sinh tại Anh sẽ được sàng lọc di truyền

Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh sẽ sàng lọc 100.000 trẻ sơ sinh nhằm phát hiện sớm các bệnh di truyền hiếm gặp và tăng hiệu quả điều trị.

Gửi lại ánh sáng cho đời

Nước ta hiện có hơn 300.000 người khiếm thị do bệnh lý giác mạc, cần được ghép mới có thể nhìn thấy lại ánh sáng

Người mù lòa bước sang 'trang mới' nhờ các nghĩa cử cao đẹp

Tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng, trở lại với cuộc sống bình thường...

65 tuổi thoát mù nhờ giác mạc nữ bác sĩ hiến tặng

Từ nguồn giác mạc của một nữ bác sĩ hiến sau khi qua đời, người phụ nữ 65 tuổi ở Yên Bái đã nhìn thấy ánh sáng, thoát khỏi cảnh mù lòa suốt 10 năm qua.

Người phụ nữ mù lòa 10 năm tìm lại ánh sáng nhờ được ghép giác mạc

Nhờ được ghép giác mạc từ một cụ bà hiến tặng sau khi qua đời, người phụ nữ bị mù lòa suốt 10 năm đã tìm lại được ánh sáng.

Cụ bà 74 tuổi hiến giác mạc, đem ánh sáng đến cho hai người mù

Sau khi được ghép giác mạc, nữ bệnh nhân 65 tuổi ở Yên Bái đã tìm lại được ánh sáng, chấm dứt hơn 10 năm sống trong cảnh mù lòa. Đây là trường hợp ghép giác mạc mới nhất vào ngày 27/9, người hiến là cụ bà 74 tuổi ở Hà Nội, đã đem đến ánh sáng cho 2 người mù.

Nữ đại úy hiến tặng đôi giác mạc khi qua đời, giúp 2 người tìm thấy ánh sáng

Được hiến tặng giác mạc, bà N.T.V dường như tái sinh khi nhìn được mặt con cháu sau nhiều năm.

Món quà sinh nhật đặc biệt của người phụ nữ 10 năm chịu cảnh mù lòa

Sau 10 năm chịu cảnh mù lòa do mắc bệnh loạn dưỡng giác mạc, người phụ nữ đã tìm lại ánh sáng đúng ngày sinh nhật 65 tuổi.

Hiến tặng giác mạc: 1 ngọn nến tắt đi, 2 ngọn nến được thắp sáng

Nén chặt những đau thương, người bác sĩ quân y quyết định hiến tặng giác mạc của mẹ mình, thực hiện di nguyện cuối cùng của bà.

Niềm hạnh phúc vỡ òa của nữ bệnh nhân được ghép giác mạc từ người hiến

'Hơn 10 năm nay tôi chỉ nhìn thấy ánh sáng, không thấy hình người, giờ đây tôi đã có thể nhìn thấy mọi người xung quanh tôi thật rõ rệt', nữ bệnh nhân được ghép giác mạc xúc động chia sẻ.

Bệnh nhân 65 tuổi vỡ òa hạnh phúc khi lại được nhìn thấy ánh sáng sau 10 năm mù lòa

Sau ca phẫu thuật ghép giác mạc, nữ bệnh nhân 65 tuổi (Văn Chấn, Yên Bái) đã có thể nhìn thấy được sau 10 năm mù lòa. Hôm nay (30/9), bệnh nhân được xuất viện. Niềm vui càng nhân thêm gấp bội, bởi đây cũng là ngày sinh nhật của bà.

Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 không ngừng học hỏi, cập nhật các phương pháp phẫu thuật ghép giác mạc tân tiến - ghép nội mô giác mạc (DMEK)

Bước tiến mới trong chiến lược phát triển chuyên môn toàn diện, Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 đã chủ động tìm kiếm cơ hội hợp tác với Bệnh viện Mắt Quốc gia Singapore (SNEC) để tiếp tục học hỏi và chuyển giao kỹ thuật ghép nội mô giác mạc DMEK.

Nam sinh được mẹ cõng đến lớp hàng ngày đỗ vào đại học top 1 châu Á

TRUNG QUỐC - Người mẹ không chỉ cõng Trần Bân trên lưng mà còn nuôi dưỡng những ước mơ, từng bước giúp con biến chúng thành hiện thực. Không phụ lòng cha mẹ, chàng trai đã đỗ Đại học Thanh Hoa và trở thành giảng viên đại học.

Phát hiện mới về gene liên quan tới các dạng loạn dưỡng võng mạc

Trong nghiên cứu do Viện Y tế quốc gia Mỹ tài trợ, các nhà khoa học, các bác sĩ giàu kinh nghiệm đã phát hiện gene UBAP1L có liên quan tới các dạng loạn dưỡng võng mạc khác nhau, bao gồm bệnh lỗ hoàng điểm, loạn dưỡng tế bào hình nón và hình que.

Các tác dụng phụ của insulin người đái tháo đường cần biết

Insulin là loại thuốc chủ đạo trong điều trị đái tháo đường phụ thuộc insulin. Tuy nhiên thuốc cũng có những tác dụng phụ bất lợi mà người bệnh cần biết cách xử trí nếu gặp phải...

Công nghệ AI giúp người khiếm khuyết về giọng nói làm việc từ xa

Không ít người từng gặp hoàn cảnh loa thông minh hay trợ lý trí tuệ nhân tạo (AI) nghe nhầm hoặc hiểu sai. Hoàn cảnh này thường xuyên xảy ra với người có giọng nói không chuẩn.

5 xu hướng công nghệ lớn nhất trong 2025

Theo Forbes, đây là những dự đoán vĩ mô mà mọi cá nhân và doanh nghiệp không muốn tụt hậu đều nên chuẩn bị và đưa vào tầm nhìn chiến lược của mình...

Chìa khóa 'giải mã' những căn bệnh khó

Có người mẹ sinh đứa con thứ nhất, bé chào đời khỏe mạnh, nhưng chỉ sau 24 giờ, bé tím tái và tử vong. Đến đứa thứ hai, người mẹ bất hạnh đó chỉ ở cạnh con được 48 giờ rồi đứa bé cũng tử vong, các y bác sĩ thì không xác định được nguyên nhân tử vong từ đâu. Lại có những người mẹ sinh con bị bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne khiến người mẹ này không dám sinh con…

Cong vẹo cột sống tuổi học đường

Cong vẹo cột sống là căn bệnh khá phổ biến trong lứa tuổi học đường. Đáng chú ý, số trẻ em bị gù, vẹo cột sống chiếm từ 0,5 -1% dân số và đang ngày càng gia tăng.

Cậu bé mắc bệnh hiếm gặp trở thành tiến sĩ trường danh giá

TRUNG QUỐC - Do mắc chứng loạn dưỡng cơ, Chen Bing không thể đi lại. Dù vậy, anh vẫn quyết tâm theo đuổi việc học hành và nhận được bằng tiến sĩ của Đại học Thanh Hoa.

Kỳ cuối: Những bí mật sau cái chết của một người mẹ

Hôm 15/6/2015, trên Facebook (FB) của 'Dee Dee' Blanchard xuất hiện dòng chữ 'Con quỷ cái đó chết rồi'. Bạn bè, người quen của bà nhắn tin, gọi điện hỏi thăm nhưng không ai trả lời. Ngôi nhà của bà bị đóng cửa cho đến khi cảnh sát (CS) tìm thấy thi thể của 'Dee Dee' với nhiều vết dao đâm. Trong nhà không có ai, đồ đạc còn nguyên, kể cả xe lăn của Gypsy-Rose, cô con gái 24 tuổi khuyết tật nhưng nổi tiếng của bà.

Phòng tránh biến chứng sau bó bột

Bó bột là phương pháp hiệu quả trong điều trị gãy xương, dù có thể làm người bệnh cảm thấy bất tiện, khó vận động hay sinh hoạt hàng ngày. Đây là thủ thuật đơn giản và phổ biến, nhưng do nhiều nguyên nhân, bó bột có thể dẫn đến một số biến chứng cần lưu ý để phòng tránh.

'Tấm lòng của bạn đọc VTC News là động lực giúp gia đình tôi vượt qua khó khăn'

Đó là chia sẻ của chị Trần Thị Xuân khi nhận hơn 100 triệu đồng tiền độc giả ủng hộ.

'Ngày mới' - Bản hòa ca về tình yêu cuộc sống

Bài thơ 'Ngày mới' đặc biệt khi nó được viết bởi một tác giả có số phận kém may mắn - Nguyễn Bích Lan. Chị là người khuyết tật nhưng đã vượt lên số phận.

Căn bệnh khiến cặp vợ chồng mất 2 con trong vài giờ

Cả hai con của anh T. mắc bệnh di truyền nhưng bố mẹ không biết. Các bé chào đời khỏe mạnh nhưng chỉ vài giờ sau đã tử vong.

Nhận biết triệu chứng cong vẹo cột sống

Cong vẹo cột sống ở trẻ đang có xu hướng gia tăng ở nước ta do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ, gây dị dạng thân hình và rối loạn tư thế.

Chứng loạn dưỡng cơ Duchenne có điều trị được không?

Chứng loạn dưỡng cơ Duchenne do sự đột biến của gen dystrophin. Có tới 70% bệnh nhân loạn dưỡng cơ Duchenne là do mất một hoặc nhiều exon. Điều trị tập trung vào việc duy trì chức năng thông qua vật lý trị liệu, sử dụng nẹp và dụng cụ chỉnh hình...

Từng đi tù vì tạo ra 3 đứa trẻ chỉnh sửa gien, nhà khoa học Trung Quốc được mời làm ở Mỹ

Hạ Kiến Khuê, nhà khoa học người Trung Quốc từng gây tranh cãi và đi tù vì tạo ra ba đứa trẻ chỉnh sửa gien đầu tiên trên thế giới, cho biết ông đang cân nhắc một lời đề nghị làm việc tại Mỹ.

Móng chọc thịt xử trí thế nào?

Móng chọc thịt hay còn gọi là sưng khóe chân, khóe chân chảy mủ, móng quặm… Đây là bệnh lý khá phổ biến của móng, đặc trưng với tình trạng khi góc hoặc cạnh của móng chân mọc đâm vào phần thịt mềm gây sưng, đỏ, đau và đôi khi nhiễm khuẩn.

Tập luyện cho người mắc bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne

Thời gian tiến triển của bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne dài ngắn tùy từng bệnh nhân, phụ thuộc vào đột biến của gen nhiều hay ít exon. Mặc dù vậy, thuốc và các liệu pháp tập luyện, hồi phục chức năng có thể giúp kiểm soát các triệu chứng và làm chậm tiến triển của bệnh.

Một gia đình có 2 con đều mang căn bệnh thế giới chỉ có vài chục người từng mắc

Hai người con trai của chị Huệ đều chậm phát triển do mắc căn bệnh loạn dưỡng cơ bẩm sinh, y văn thế giới mới chỉ ghi nhận vài chục ca.

Người chị 10 năm cõng em đi học, giờ lại chật vật nuôi con khiếm thị

Sau 10 năm cõng em trai bại liệt đi học, chị Trần Thị Xuân lại nhận tin con mắc ung thư biến chứng gây khiếm thị vĩnh viễn.

Người phụ nữ 33 tuổi kết hôn với người đàn ông khuyết tật nặng 30 tuổi

Lulu, 33 tuổi, đã kết hôn với Qichen, 30 tuổi, một người khuyết tật, chỉ vài tháng sau khi quen qua mạng vì bị thu hút bởi sự lạc quan và thông minh của anh.

Nvidia 'đè' S&P và Nasdaq lao dốc

S&P 500 và Nasdaq đóng cửa giảm nhẹ trong phiên 21/6 do cổ phiếu Nvidia sụt giảm ở ngày thứ hai liên tiếp đã kéo lĩnh vực công nghệ đi xuống…

Xúc động người mẹ khoác áo cử nhân, ôm di ảnh thay con trai nhận bằng Đại học

Con trai qua đời vì căn bệnh Loạn dưỡng cơ nên ngày đến nhận bằng tốt nghiệp chỉ có mẹ khoác tấm áo cử nhân, tay ôm di ảnh. Mẹ tự hào vì 'Con đã sống thật hào sảng và giàu lòng nhân ái, là vị anh hùng của mẹ'.

Người mẹ mặc áo cử nhân ôm di ảnh, nhận bằng tốt nghiệp ĐH thay con trai

Trong buổi lễ tốt nghiệp đại học, có một người mẹ khoác áo cử nhân, đội mũ, ôm di ảnh thay con trai nhận bằng.

Chi đoàn Sở Tư pháp tặng quà bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn nhân dịp 1/6

Hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, chiều ngày 30/5, Chi đoàn Sở Tư pháp đã tổ chức thăm, tặng quà các bệnh nhi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam.

Vợ chồng mang gen bệnh có thể sinh con khỏe mạnh

Cách tốt nhất để hạn chế nguy cơ truyền bệnh cho thế hệ sau là tránh sinh ra những đứa trẻ mang gen bệnh. Theo bác sĩ, có thể phòng bệnh hiệu quả tới 90-95% thông qua việc tư vấn, sàng lọc trước sinh.

Động lực từ trang sách, cuộc đời những người khuyết tật

Người ta vẫn nói, sức khỏe là quan trọng nhất với mỗi người. Nhưng khi đọc những trang sách về cuộc đời của những người khuyết tật thành công, mới thấy rằng, sức khỏe tuy quan trọng nhưng không quan trọng bằng thái độ sống.

Người mẹ đi bộ 1.300 km cứu con mắc bệnh hiếm gặp

Tình yêu đối với con trai đã giúp một bà mẹ người Chile có thể làm được những điều phi thường. Chị Camila Gomez đã quyết định đi bộ 1.300km để quyên góp tiền chữa bệnh cho con trai. Hiện chị đã hoàn thành gần một nửa chặng đường, quyên góp đươc 70% số tiền cần phải có.

Hai sinh viên khuyết tật đã bước trên hành trình học vấn với quyết tâm đáng nể

Nguyễn Thiên Phú và Vòng Minh Nhi, hai sinh viên khuyết tật tốt nghiệp từ Đại học RMIT, đã bước trên hành trình học vấn với quyết tâm đáng nể. Sự chuyển mình của hai bạn là minh chứng cho thấy nếu được trao đúng công cụ và cơ hội để tỏa sáng, các bạn hoàn toàn có thể gặt hái được thành tựu theo cách riêng của mình.