Vì sao khi xưa hiếm có dung mạo vua Việt được ghi lại?

Vua là một biểu tượng tối cao, triều đình cũng không vẽ tranh chân dung nhà vua ban bố cho toàn quốc để nhân dân biết 'mặt rồng'.

Lãnh cung là nơi giam cầm các phi tần phạm tội, tại sao thái giám lại tranh nhau đến phục vụ?

Trong suy nghĩ của mọi người, lãnh cung chính là 'địa ngục' của các phi tần thời phong kiến. Tuy nhiên, những thái giám ngày xưa lại phải cạnh tranh nhau để được tới đây làm việc.

Nữ tướng Bùi Thị Xuân nói gì khi bị mẹ giục lấy chồng?

Thời xưa, con gái 17, 18 tuổi mà chưa có chồng thì cha mẹ rất lấy làm lo, nhà họ Bùi cũng thế.

Người ăn xin đàm đạo thâu đêm với Càn Long, sau một đêm được bổ nhiệm làm quan lớn

Sau 1 đêm, người ăn xin nghèo khổ nhờ trí tuệ hơn người đã trở thành quan lớn phụng sự cho Càn Long.

Rồng - hình tượng đặc biệt trong văn hóa truyền thống

Rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh 'Long, Lân, Quy, Phụng' và có vị trí đặc biệt trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt. Với người Việt Nam, Rồng là vật tổ gắn với truyền thuyết 'Con Rồng, cháu Tiên' và được ngưỡng mộ, tôn thờ.

Hình tượng rồng trong âm nhạc dân tộc

Theo quan niệm truyền thống dân tộc ta, rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh gồm: long, ly, quy, phượng. Rồng cũng là biểu tượng cho sự cao sang, quyền lực tối cao. Đối với âm nhạc, rồng được khai thác nhiều nhưng hiện hữu theo cách riêng. Nhân ngày đầu xuân, cùng mạn bàn đôi chút về rồng trong âm nhạc dân tộc cổ truyền.

Chuyện rồng và đế vương nước Việt

'99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt' cung cấp cho bạn đọc những mẩu chuyện lý thú về rồng - con vật huyền thoại gắn với các 'bậc chí tôn thiên hạ' trong lịch sử nước nhà.

Năm Thìn nói chuyện con rồng trong văn hóa Việt Nam

Mỗi độ Tết đến, xuân về hay trong những ngày tổ chức các sự kiện quan trọng như: lễ hội, khai trương, khánh thành… người Việt thường tổ chức múa lân - sư - rồng rất hoành tráng, long trọng, trong đó màn múa rồng là quan trọng nhất với một tập thể đoàn kết, sáng tạo, nhanh nhẹn và dũng mãnh.

Hình tượng Rồng trong văn học dân gian

Mười hai con giáp là một sản phẩm văn hóa tinh thần độc đáo của người dân ở các nước phương Đông. Và trong 12 con giáp, rồng - long là con vật đứng hàng thứ 5, nhưng là loài vật duy nhất ra đời từ trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Tuy không gần gũi, gắn bó với nông dân, nông nghiệp và nông thôn suốt chiều dài lịch sử phát triển của con người như chó, mèo, trâu, bò…, nhưng rồng đã đồng hành với loài người hàng ngàn năm, rồi trở thành biểu trưng cho quyền lực cao quý nhất và được dùng để tượng trưng cho Thiên tử cùng với những điều cao siêu, thần bí cũng như những giấc mơ đẹp và đậm tính nhân văn. Vì thế, biểu tượng long - rồng được hiển hiện một cách độc đáo trong đời sống hằng ngày của người dân qua lời ăn tiếng nói, đặc biệt là trong văn học dân gian.

Năm Thìn nói chuyện rồng

Theo thứ tự 12 con giáp, năm Mão (mèo) đi qua sẽ nhường ngôi cai quản thời gian lại cho năm Thìn (rồng).

Năm Thìn nói chuyện Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Tản mạn về rồng

Rồng (âm Hán Việt gọi là long) là loài vật chỉ có trong huyền thoại được dân gian khắc họa hình tượng đầu sư tử, mình rắn, chân cọp, móng vuốt của chim ưng để biểu hiện sự dũng mãnh, uy lực.

Khát vọng rồng bay từ nền văn hiến nghìn đời

Rồng được nhắc đến nhiều nhất trong truyền thuyết và đứng đầu của bộ tứ linh 'Long - Lân - Quy - Phượng'. Linh vật này vừa gần gũi, vừa ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống và văn hóa Việt Nam. Rồng cũng là biểu tượng vương quyền của các triều đại phong kiến, vì thế được khắc họa trong nhiều công trình kiến trúc cung đình, đình, đền, chùa, phục trang của các bậc vua, chúa. Tuy nhiên, mỗi một triều đại, rồng lại mang một hình dáng khác nhau đặc trưng của triều đại đó…

Vì sao Tần Thủy Hoàng luôn đội mũ rồng 12 chuỗi ngọc?

Thay vì màu vàng, Tần Thủy Hoàng thường mặc long bào màu đen. Đặc biệt, ông hoàng này đội mũ rồng có 12 chuỗi ngọc dài trước mặt. Vì sao Tần Thủy Hoàng dùng loại mũ rồng đó?

Con rồng của người Việt

Nếu như rồng trong văn hóa nhiều nước phương Tây như một biểu tượng của cái ác và gần với quỷ dữ thì rồng đối với Việt Nam luôn là biểu tượng của sự cất cánh.

Năm Thìn nói chuyện rồng

Thìn biểu tượng hình rồng, đứng hàng thứ 5 trong địa chi, sau chuột, trâu, cọp, mèo, nhưng trong mắt dân gian, rồng là hình ảnh cao quý, đẹp nhất. Ý nghĩa phong thủy, chi Thìn – rồng, chỉ sấm, vạn vật chờ đợi sấm để chuyển mình lớn lên (Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên – ca dao).

Cãi nhau về rồng

Cứ mỗi dịp Tết đến, các điểm vui chơi giải trí được dịp phô diễn cờ, hoa cùng các linh vật của năm đó.

Phiếm luận về Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Vì sao nhiều phi tần trong hậu cung phải thủ tiết tới già?

Nhờ vào địa vị vững chắc của Thiên tử, các thê thiếp trong hậu cung nhà vua thường được ví như những vị tiểu chủ nhân với thân phận cao quý và cuộc đời tưởng như vô cùng hoa lệ.

5 món cháo dinh dưỡng ngon bổ rẻ, càng ăn bệnh tật càng tránh xa

5 món cháo không những ngon, bổ, rẻ mà còn rất tốt cho sức khỏe con người, bạn có thể tham khảo để sử dụng.

Hàng loạt thương hiệu ngân hàng bị giả mạo, không ít người dùng 'sập bẫy' lừa đảo

Các tin nhắn giả mạo này thường được gắn nội dung về việc thông báo tài khoản của khách hàng đã bị khóa hoặc đã đăng nhập ở một thiết bị khác, thông báo về tài khoản bị trừ tiền với đường dẫn đính kèm yêu cầu người dùng nhập user/mật khẩu/OTP để làm theo hướng dẫn…

Giả mạo Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn để chiếm đoạt tài sản

Đối tượng mạo danh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), gửi tin nhắn SMS lừa đảo về việc tài khoản của khách hàng đã bị khóa, hoặc đã đăng nhập ở một thiết bị khác.

Kho báu vương triều An Nam sau ngày Đồng Khánh băng hà

Đức vua băng hà, lại thêm một lần cướp bóc hôi của và thêm một cơ hội cho giới chức cầm quyền phía Pháp can thiệp trực tiếp vào việc quản lý của cải kho lẫm của vương triều An Nam.

Tại sao trong Tây du ký lại có yêu tinh là đạo sĩ?

Theo Lục Tiểu Linh Đồng, chúng ta cần tìm đáp án ở bối cảnh xã hội vào thời kỳ mà Ngô Thừa Ân sinh sống và viết Tây du ký...

Vì sao 'Tây du ký' có yêu tinh là đạo sĩ?

Theo Lục Tiểu Linh Đồng, chúng ta cần tìm đáp án ở bối cảnh xã hội vào thời kỳ mà Ngô Thừa Ân sinh sống.

Những bí ẩn còn chưa biết đến của hoạn quan thời xưa

Chính những khiếm khuyết về cơ thể đã khiến cho nhu cầu sinh lý của các hoạn quan 'không an phận' trở nên biến thái.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: 3000 người bị giết vì mối tình phi tần - thái giám trong cung

3000 người bị giết vì mối tình phi tần-thái giám được xem là thảm án kinh hoàng nhất trong Tử Cấm Thành, khiến nơi này luôn toát lên vẻ đáng sợ, âm u cho tới tận thời điểm hiện tại.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: 3000 người bị giết vì mối tình phi tần-thái giám trong cung

3000 người bị giết vì mối tình phi tần-thái giám được xem là thảm án kinh hoàng nhất trong Tử Cấm Thành, khiến nơi này luôn toát lên vẻ đáng sợ, âm u cho tới tận thời điểm hiện tại.

'Nữ thần điền kinh' Trung Quốc chia tay bạn trai vì sự nghiệp

Khi bạn trai bắt lựa chọn giữa sự nghiệp và tình yêu, Lý Mỹ Trân đã không do dự cắt đứt tình cảm với anh để theo đuổi đam mê.

Bắt giữ 5 đối tượng nhập cảnh trái phép vào Việt Nam để đánh bạc

Sáng nay, Tổ tuần tra kiểm soát của Đồn Biên phòng Trà Cổ, TP. Móng Cái, Quảng Ninh đã phát hiện và bắt giữ 5 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam.

Bắt giữ 5 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép

Ngày 4/7, tổ tuần tra kiểm soát thuộc Đồn Biên phòng Trà Cổ (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh) đã phát hiện 5 người Trung Quốc (gồm 1 nam và 4 nữ) nhập cảnh trái phép vào Việt Nam.

Kỳ thị khẩu trang và sự phức tạp văn hóa

1. 'Khẩu trang' chưa được vào từ điển văn hóa thế giới như một biểu tượng nhưng nó chứa đựng những quan niệm, ứng xử văn hóa và cả những hành vi kỳ thị văn hóa. Những nghiên cứu về khẩu trang đều nhắc đến nguồn gốc các loại hình mạng che, khăn che, màn che, vải trùm (Hijab, tiếng Ả rập…) rất xa xưa của nhân loại.