Kịch bản Nhật Bản giải tán Hạ viện để tiến hành Tổng tuyển cử sớm

Trong khi thời gian đếm ngược đến thời điểm đảng cầm quyền Tự do Dân chủ Nhật Bản (LDP) có chủ tịch mới, đồng thời cũng là thủ tướng mới của Nhật Bản, còn lại chưa đầy 48 giờ đồng hồ, dư luận nước này bắt đầu chuyển sự chú ý sang vấn đề liệu tân thủ tướng có giải tán Hạ viện ngay sau khi nhậm chức hay không.

Bầu cử chủ tịch đảng cầm quyền Nhật Bản và bế tắc 'luận chiến' chính sách

Trong suốt 10 ngày qua kể từ khi Ủy ban bầu cử của đảng cầm quyền Tự do Dân chủ Nhật Bản (LDP) chốt và niêm yết danh sách bầu cử, các ứng viên đã tiến hành hàng loạt các hoạt động nhằm tập trung sự ủng hộ của cử tri và dư luận, trong đó, các màn 'luận chiến' chính sách thu hút sự chú ý đặc biệt của người dân.

Bầu cử Chủ tịch đảng LDP Nhật Bản và cao trào 'luận chiến' chính sách giáo dục

Trong bối cảnh các đảng đối lập 'chĩa mũi dùi' vào các chính sách an sinh xã hội hiện hành, 'luận chiến' chính sách giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử chủ tịch đảng cầm quyền Tự do Dân chủ Nhật Bản (LDP) trở thành cao trào với chủ đề về chính sách giáo dục. Đây cũng là một trong những chủ đề được dư luận quan tâm nhất.

Cuộc 'luận chiến' chính sách trong bầu cử chủ tịch đảng cầm quyền Nhật Bản

Hôm nay 14/9, tại Tokyo, cuộc tranh luận công khai lần đầu tiên trong khuôn khổ Bầu cử chủ tịch đảng cầm quyền Tự do dân chủ (LDP) đã được tiến hành đúng kế hoạch, với sự tham gia của 9 ứng cử viên. Tại đây, các ứng cử viên đã triển khai 'luận chiến' về một vấn đề đang gây bức xúc hiện nay.

Các ứng viên tranh cử Chủ tịch đảng cầm quyền Nhật Bản bắt đầu màn 'luận chiến'

Ngay sau khi Ủy ban bầu cử của đảng cầm quyền Tự do dân chủ Nhật Bản (LDP) chốt và niêm yết danh sách ứng cử viên trong cuộc bầu cử Chủ tịch đảng, 9 ứng cử viên có tên trong danh sách lập tức bắt đầu triển khai hàng loạt các hoạt động nhằm tập trung sự ủng hộ của dư luận cùng các nghị sỹ và đảng viên có quyền bỏ phiếu.

Nhà văn và sách tự lực

Phần lớn nhà văn không thích sách tự lực, kiểu tác phẩm phi văn chương chỉ chuyên chú vào việc đưa ra các lời khuyên bảo và hướng dẫn trực tiếp.

Báo chí viết về văn học, nghệ thuật: Nâng cao văn hóa thưởng thức

Bên cạnh hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hàn lâm, báo chí cũng đóng vai trò tích cực trong việc phân tích, bình luận, giới thiệu, lan tỏa giá trị của các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng và chỉ ra những tác phẩm còn yếu, kém, tác động tiêu cực... Điều đó góp phần thúc đẩy văn học, nghệ thuật phát triển và định hướng, nâng cao văn hóa thưởng thức, thị hiếu thẩm mỹ của công chúng.

Hồ Chí Minh - bậc thầy về việc sử dụng ngôn ngữ

Chủ tịch Hồ Chí Minh là chính trị gia xuất sắc và cũng là bậc thầy về việc sử dụng ngôn từ như một công cụ, vũ khí để đạt tới mục đích chính trị. Một trong những công cụ của ngôn ngữ thường được người sử dụng trong các bài nói, bài viết của mình chính là lập luận. Hồ Chủ tịch vốn nổi tiếng với những lập luận sắc sảo, đanh thép tuyên bố về chủ quyền, độc lập tự do của dân tộc và những vấn đề khác.

Tôn giáo, Chính trị và Phật giáo

thế kỷ 20, Chủ nghĩa Marx đã trở thành tín ngưỡng thống chính trị ở nhiều quốc gia, là một hình thức tôn giáo chính trị thế tục.

Bình đẳng giới trong Phẩm Đề Bà Đạt Đa kinh Pháp Hoa

Bình đẳng giới có thể nói là một vấn đề hết sức xa lạ đối với phụ nữ, mọi giai tầng đẳng cấp trong thời kỳ chế độ phong kiến tồn tại...Thông qua phẩm Đề Bà Đạt Đa, đã phản ánh giữa 'cái cũ' và 'cái mới' trong nhận thức về con người và sự bất bình đẳng giới trong xã hội, trong tôn giáo đối với người phụ nữ lúc bấy giờ.

Tìm kiếm giải pháp giúp cơ quan báo chí đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong thời kỳ chuyển đổi số

Ngày 17/11, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị Báo chí với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong thời kỳ chuyển đổi số. Nhiều lãnh đạo cơ quan báo chí và các nhà báo đã cùng đưa ra các giải pháp triển khai hiệu quả công tác này thích ứng với thời kỳ mới.

Đôi lời bàn về báo chí và văn hóa

Khoảng 30 năm trước, một số nhà nghiên cứu và quản lí xuất bản - báo - chí ở Việt Nam đã nói với nhau về việc cần phải thành lập một số tập đoàn/ tổ hợp báo - chí - xuất bản... như một ước ao; còn số đông các phóng viên và biên tập viên thì cũng có người mường tượng ra cảnh quan ấy, nhưng 'chưa biết sẽ bắt đầu như thế nào...'. Mấy năm gần đây, diện mạo và chất lượng báo - chí Việt Nam ta đã mới mẻ và thích ứng với sự phát triển của sự nghiệp đổi mới đất nước.

Quốc vương Malaysia: Không biến vấn đề tôn giáo thành cuộc luận chiến

Trong bài phát biểu được truyền hình trực tiếp, Quốc vương Malaysia nhấn mạnh tinh thần bao dung của người Malaysia trong một quốc gia đa tôn giáo là cơ sở tạo nên sức mạnh chủ yếu của đất nước.

Quan điểm của các nhà kinh tế Malaysia về phi USD hóa

Các nhà kinh tế Malaysia cho biết, các hiệp định song phương và khu vực là điểm khởi đầu tốt nhất để Malaysia và các nước đang phát triển khác theo đuổi quá trình phi USD hóa.

Thủ đoạn lợi dụng ChatGPT để lan truyền tin sai sự thật

Là một phần mềm thảo luận trực tuyến mới đi vào hoạt động nhưng ChatGPT lập tức thu hút sự quan tâm rất lớn của cộng đồng. Lợi dụng điều này, một số đối tượng chống phá, phản động đã khai thác những hạn chế của ChatGPT để biến thành phương tiện lan truyền thông tin sai sự thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Ðảng, Nhà nước, chống phá chế độ. Ðây là một thủ đoạn mới cần kịp thời nhận diện, ngăn chặn, góp phần bảo đảm sự lành mạnh trên môi trường mạng và giữ gìn an ninh, trật tự xã hội.

Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chống phân biệt chủng tộc

Chuyên gia Luis Silva, người hiệu đính sách tiếng Anh 'Hồ Chí Minh: Chủng tộc da đen và các tác phẩm chọn lọc về phân biệt chủng tộc' của Giáo sư Nguyễn Đài Trang, luôn mong muốn phổ biến đến bạn bè quốc tế những di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Theo TTXVN, suy nghĩ 'các tác phẩm của Hồ Chí Minh phải được chuyển tải sang tiếng Anh để các thế hệ tương lai có thể tiếp cận được' là tâm huyết được ấp ủ suốt nhiều năm qua của chuyên gia về quan hệ chính phủ này.

Học giả quốc tế: Các bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất luận chiến, khơi dậy sự phẫn nộ về nạn phân biệt chủng tộc

Ngày 11/2, Sáng kiến Canada-ASEAN thuộc Trung tâm Nghiên cứu châu Á của Đại học York (Canada) đã tổ chức hội thảo có chủ đề 'Hồ Chí Minh tại Brazil: Giải phóng người da đen và đoàn kết giai cấp'.

Học giả quốc tế khâm phục tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chống phân biệt chủng tộc

Chuyên gia Luis Silva, người hiệu đính cuốn sách tiếng Anh 'Hồ Chí Minh: Chủng tộc da đen và các tác phẩm chọn lọc về phân biệt chủng tộc' của Giáo sư Nguyễn Đài Trang, luôn mong muốn phổ biến đến bạn bè quốc tế những di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

ChatGPT bị nghi tiếp tay phát tán thông tin sai lệch, chuyên gia nói gì?

Các nhà nghiên cứu lo ngại rằng khi ChatGPT rơi vào tay kẻ xấu có thể tạo ra thông tin sai lệch với quy mô lớn.

ChatGPT đang tiếp tay phát tán thông tin sai lệch

Các nhà nghiên cứu lo ngại ChatGPT có thể tạo ra thông tin sai lệch với quy mô lớn và tần suất thường xuyên hơn so với những công cụ AI thế hệ trước.

Messi có phải cầu thủ vĩ đại nhất lịch sử?

Lionel Messi đã có lần thứ hai trong sự nghiệp lọt vào trận chung kết World Cup với màn trình diễn chói sáng mà người ta sẽ còn nhắc đến trong nhiều năm nữa.

Ronaldo viết tâm thư trước cuộc quyết đấu Morocco

Đội trưởng tuyển Bồ Đào Nha Cristiano Ronaldo đã ca ngợi người hâm mộ nhờ sự ủng hộ đáng kinh ngạc của họ trong thời gian diễn ra Giải vô địch bóng đá thế giới 2022 tại Qatar và hy vọng anh sẽ ra sân chơi trận tứ kết.

Tiếng hét khiến Quốc hội Pháp đình chỉ cuộc họp

Tiếng la hét 'Hãy quay trở lại châu Phi' vang lên trong lúc một nhà lập pháp da đen phát biểu khiến cho phiên họp Quốc hội Pháp hôm 3/11 rơi vào tình trạng hỗn loạn, CNN đưa tin.

Trước thềm tổng tuyển cử, chính trường Italy 'lục đục' vì khủng hoảng năng lượng

10 ngày trước cuộc tổng tuyển cử 25/9, lãnh đạo đảng Anh em Italy Giorgia Meloni và người đứng đầu đảng Liên đoàn cực hữu Matteo Salvini tỏ ra mâu thuẫn trong cách ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.

Nga - Mỹ đối thoại 'thẳng thắn' về trao đổi tù nhân, Moscow có yêu cầu bất ngờ

Ngoại trưởng Mỹ đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga, trong đó ông thúc giục Moscow chấp nhận 'đề xuất quan trọng' của Washington nhằm đảm bảo việc trả tự do cho 2 công dân Mỹ bị bắt giam ở Nga.

Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thấm vào từng bài dạy

Nhờ kiên trì lồng ghép tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào bài học, thầy cô giáo ở Cần Thơ thu 'trái ngọt'.

Cuộc chiến tại Ukraine tác động thế nào đến bầu cử Tổng thống Pháp?

Một cơn ớn lạnh bất ngờ đang bao trùm chiến dịch tái tranh cử của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Sự chắc chắn của nhiệm kỳ thứ hai của ông bỗng trở nên mong manh khi các cuộc thăm dò cho thấy ứng cử viên cánh hữu Marine Le Pen đã tăng tốc và băng lên, đuổi sát nút ông.

Năm 2022: Hứa hẹn một năm chính trị đầy biến động với nước Pháp

Cuộc bầu cử tổng thống Pháp được dự báo diễn ra sít sao.

Nhà văn đoạt giải Nobel 2021: 'Viết luôn là một vui thú'

Abdulrazak Gurnah nhận giải Nobel hôm 7/12 tại Đại sứ quán Thụy Điển ở Anh. Nhà văn gốc Tanzania kể về cách ông cầm bút để trở thành người viết chuyên nghiệp.

Gặp nhau, ngoại trưởng Nga - Mỹ đấu khẩu về Ukraine

Trong cuộc gặp song phương hôm 2/12, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov có những lời lẽ căng thẳng về vấn đề Ukraine.

Tận dụng, sửa chữa hay thay mới?

Đồ 'second-hand' trở thành một ký ức dịu êm với rất nhiều người, có lẽ không chỉ để chúng ta hoài niệm về một thời thiếu thốn, mà thật sự thì đôi khi, 'được' thiếu thốn cũng là sự cứu rỗi, trên một khía cạnh nào đó chăng?

Sự thật về việc Pogba chọc tức HLV Solskjaer

Paul Pogba đang cân nhắc tương lai của mình ở sân Old Trafford sau thất bại 0-5 trước đối thủ Liverpool ở Premier League, trong đó tiền vệ này bị đuổi khỏi sân ngay sau khi vào thay người sau hiệp một.

Giới chuyên gia nhận định về thời điểm kết thúc COVID-19

Ai có câu trả lời chắc chắn cho câu hỏi đang được hỏi nhiều nhất hiện nay trên thế giới: 'Liệu COVID-19 bao giờ kết thúc?'.