Phu nhân của anh hùng Nguyễn Thái Học tuẫn tiết theo chồng

Bà đến đứng dưới gốc cây cách làng Thổ Tang không xa, tự kết liễu đời mình bằng khẩu súng lục mà đức phu quân Nguyễn Thái Học tặng.

Bác Hồ đã gặp vua Thành Thái thế nào?

Cảm phục tinh thần chống Pháp của các vị vua nhà Nguyễn yêu nước, nhất là vua Thành Thái, tháng 1/1918, Nguyễn Tất Thành tới đảo Réunion thăm cựu hoàng.

Thắng 'mũi to' tài hoa

Những ngày này, bộ phim 'Người vợ cuối cùng' đạo diễn Victo Vũ đang được chiếu tại hệ thống các rạp trên toàn quốc. Điều bất ngờ, nghệ sĩ Quang Thắng - 'Thắng mũi to' tái xuất giang hồ điện ảnh Việt với một vai chính - vai người chồng quan huyện - người có vai trò xuyên suốt trong bộ phim và là tác nhân để đẩy kịch tính của câu chuyện bi kịch trong 'Người vợ cuối cùng' lên tận cùng.

Một ân nhân của nhà thơ Tố Hữu

Ân nhân? Có lẽ khó có từ nào khác? Mỗi lúc nghĩ đến càng luống những ngậm ngùi. Cái người mà GS Nguyễn Tài Cẩn có lần nhắc đến ấy…

Về Bạc Liêu nghe câu ca tiếng đờn

Còn nhớ, đã có lần tôi dược nghe nói rằng: 'Hễ đã là người miền Tây thì ai ai cũng biết ca vọng cổ', câu nói ấy đã hàm chứa hai tinh thần. Tinh thần thứ nhất có thể hiểu mảnh đất Tây Nam bộ là quê hương của điệu vọng cổ. Tinh thần thứ hai nói lên 'vọng cổ' là một điệu hát rất thịnh hành ở các tỉnh miền Tây Nam bộ.

8-3 này bạn sẽ làm gì cho mẹ?

Hãy dành vài phút ngắn ngủi giữa nhịp sống tất bật để tự hỏi: 8-3 này, mình làm gì cho mẹ?.

Hẹn nhau Chợ Giữa ta về ngày mai

Hồi ký của cố Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khê đã ghi rõ câu chuyện lãng mạn, đầy chất tài tử Nam bộ như sau: Vào năm 1939, nhà thơ Xuân Diệu đang làm việc tại Sở Thương chánh tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang); còn nhà thơ Huy Cận mới đậu bằng kỹ sư Canh nông tại Hà Nội, đang vào Nam thăm Xuân Diệu.

Sau ánh đèn sân khấu - Bài 1: Vinh hoa luống những đoạn trường

LTS: Dòng chảy đương đại với đầy đủ loại hình giải trí, từ trực tiếp đến trực tuyến, đáp ứng thị hiếu và tiếp cận công chúng bằng nhiều hình thức. Sân khấu truyền thống, nghệ thuật dân gian vốn đã lép vế, nay lại càng tròng trành. Phía sau những nỗ lực để duy trì câu ca, điệu hát truyền thống, bài múa dân gian…, người nghệ sĩ không chỉ lăn lộn với nghề mà còn bươn chải mưu sinh.

Khám phá thành phố ở miền Tây Nam Bộ, nổi tiếng có nhiều mỹ nhân

Thành phố này là thủ phủ của vùng Tây Nam Bộ, 'có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân'.

Một thoáng Tết trong văn học Việt

Thân như điện ảnh hữu hoàn vô/ Hoa cỏ xuân tươi thu hựu khô (Thân như bóng chớp, có rồi không/ Cây cối xuân tươi, thu não nùng), Vạn Hạnh thiền sư đã viết như vậy về cái lẽ biến thiên của trời đất và con người. Xuân về là một phần trong chu trình tuần hoàn vĩnh hằng của thiên nhiên, vũ trụ.

Khu lưu niệm Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu: Du lịch OCOP 4 sao đầu tiên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Khu lưu niệm Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu có diện tích gần 12.500m2, được trùng tu tôn tạo năm 2013. Đây là công trình chào mừng Festival Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ lần thứ I - Bạc Liêu 2014.

Xúc động bài thơ Hoài Linh sáng tác tiễn biệt nhạc sĩ Lam Phương

Nhiều đồng nghiệp, khán giả bày tỏ sự tiếc thương trước sự ra đi của nhạc sĩ tài hoa. Trong đó, danh hài Hoài Linh gửi tặng cố nhạc sĩ bài thơ 'Ngày tạm biệt'.

Hoài Linh làm thơ tiễn biệt nhạc sĩ Lam Phương, MC Kỳ Duyên viết tâm thư xúc động

Nam danh hài bày tỏ sự xót xa, gửi tặng cố nhạc sĩ bài thơ 'Ngày tạm biệt'.

NSƯT Hoài Linh làm thơ tiễn biệt nhạc sĩ Lam Phương

NSƯT Hoài Linh đã viết bài thơ 'Ngày tạm biệt' sử dụng 21 tên bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Lam Phương để tiễn biệt ông.

Hoài Linh làm thơ tưởng nhớ nhạc sĩ Lam Phương

Nam danh hài bày tỏ tình cảm và sự thương tiếc với nhạc sĩ Lam Phương qua bài thơ 'Ngày tạm biệt'.

NSƯT Hoài Linh sáng tác bài thơ mang đậm dấu ấn Lam Phương, cùng các nghệ sĩ nói lời tiễn biệt sau cuối

Từng có thời gian dài hoạt động tại hải ngoại, NSƯT Hoài Linh có mối quan hệ gắn bó với cố nhạc sĩ Lam Phương.

Những trạng thái tâm hồn nghệ sĩ

Nhịp đập của trái tim có quy luật riêng. Không ai điều chỉnh được tâm hồn mình, kể cả những nghệ sĩ thiên tài.

Nhạc sư Vũ Tuấn Đức: Người khơi nguồn dòng chảy âm nhạc truyền thống

Hôm nay, nói về nhạc sư Vũ Tuấn Đức- Nghệ sĩ Nhân dân, hẳn không nhiều người biết. Thời gian luống những vô tình. Ông đã là người thiên cổ tới nay đã 37 năm. Và cũng bởi còn do ông, sinh thời sống quá khiêm nhường, kiệm lời, không nói về mình; trong khi những gì ông đã làm cho âm nhạc dân tộc không dễ gì có người sánh nổi.