Độc đáo nghề dệt của người Thu Lao ở Si Ma Cai

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao luôn có sự sáng tạo trong cách cắt ghép vải để tạo ra những bộ trang phục độc đáo, riêng biệt.

Lan tỏa rộng rãi hình ảnh Năm Du lịch quốc gia 2024

Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin: Cục đã có văn bản gửi tới Sở Du lịch và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố về việc tổ chức các hoạt động, sự kiện hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2024.

Nhà thơ Kiều Maily, hành hương về nguồn cội

Kiều Maily là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, chị là tác giả của 2 tập thơ 'Giữa hai khoảng trống' (năm 2013); 'Nàng, hoa của cát' (năm 2019). Ngoài thơ, chị là tác giả biên khảo, chủ biên không ít tác phẩm về văn hóa Chăm như 'Độc đáo ẩm thực Chăm' (năm 2014); 'Palei Phước Nhơn của tôi' (năm 2016), 'Em đi lễ hội' (sách dành cho thiếu nhi song ngữ Việt - Anh), 'Y phục Chăm' (đang viết).

Bally FW24 đem tinh thần nông thôn giao thoa đồng phục đô thị

Lấy cảm hứng từ chủ nghĩa thần bí của văn hóa dân gian Thụy Sĩ.

Lan tỏa rộng rãi hình ảnh Năm Du lịch quốc gia 2024

Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin: Cục đã có văn bản gửi tới Sở Du lịch và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố về việc tổ chức các hoạt động, sự kiện hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2024.

Công bố biểu trưng và khẩu hiệu Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024

Mới đây, Ban Tổ chức Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 đã công bố biểu trưng và khẩu hiệu Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 mang màu sắc đặc trưng của Điện Biên, Tây Bắc kết hợp với âm hưởng hào hùng của lịch sử dân tộc.

Nghề dệt của người Thu Lao (huyện Si Ma Cai) được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề thủ công truyền thống 'Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo bộ nhận diện thương hiệu Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024

Cùng với chủ đề của Lễ khai mạc 'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận', Ban tổ chức mới đây đã công bố biểu trưng và khẩu hiệu Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 mang âm hưởng hào hùng và những màu sắc đặc trưng vùng Tây Bắc.

Năm Du lịch Quốc gia 2024 hướng du khách tới những 'Trải nghiệm bất tận'

Lễ Khai mạc, gắn với Lễ hội Hoa Ban với chủ đề 'Về miền Hoa Ban' diễn ra tối 16/3 tại Quảng trường 7-5, thành phố Điện Biên Phủ sẽ là điểm nhấn của Năm Du lịch Quốc gia-Điện Biên 2024.

Sẵn sàng 'trải nghiệm bất tận' với Năm Du lịch Quốc gia Điện Biên 2024

Chiều 21/2, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên thông tin về Năm Du lịch quốc gia Điện Biên 2024. Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy và Phó Chủ tịch UBND Điện Biên Vừ A Bằng đồng chủ trì buổi họp báo.

Trải nghiệm 'Vinh quang Điện Biên Phủ' với 169 chương trình, sự kiện lớn

Năm Du lịch quốc gia 2024 với chủ đề 'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận' sẽ có 169 chương trình, sự kiện hưởng ứng diễn ra trên nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.

169 chương trình, sự kiện được tổ chức trong Năm Du lịch Quốc gia Điện Biên 2024

Chiều 21/2, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên tổ chức họp báo giới thiệu về Năm Du lịch Quốc gia Điện Biên 2024. Đây là sự kiện văn hóa-kinh tế-xã hội tiêu biểu, có quy mô quốc gia và tầm quốc tế, gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Năm du lịch Quốc gia 2024 hướng du khách tới những 'Trải nghiệm bất tận'

Chiều 21/2, tại Hà Nội, đại diện lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Điện Biên chủ trì cuộc họp báo giới thiệu Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024.

Năm Du lịch Quốc gia 2024 hướng du khách tới những 'Trải nghiệm bất tận'

Lễ Khai mạc, gắn với Lễ hội Hoa Ban với chủ đề 'Về miền Hoa Ban' diễn ra tối 16/3 tại Quảng trường 7-5, thành phố Điện Biên Phủ sẽ là điểm nhấn của Năm Du lịch Quốc gia-Điện Biên 2024.

Mùa xuân ửng trên cung đường mây trắng

Nhìn trên bản đồ Đà Bắc, bản Sưng có dáng một con thuyền rất cân đối, con thuyền ấy bồng bềnh giữa biển mây, là nơi sinh sống của hơn 70 hộ gia đình người dân tộc Dao Tiền. Từ nhà nọ sang nhà kia là băng qua dốc. Thường thì, cứ hết dốc, ở khoảnh đất bằng được tận dụng làm sân phơi sẽ gặp những cụ bà mắt ngời ngời miệng cười móm mém. Có bà ngước lên, chào: 'Đi đâu vội thế, vào đây đã, bà đang thêu khăn cho cháu gái mùa xuân này cưới chồng…'.

Giấy dó trở lại...

Giấy dó đang trở lại cùng với sự sáng tạo của những bạn trẻ. Họ đã đem đến cho giấy cổ truyền Việt một khuôn mặt mới…

Tết nghèo bên nội

Cha mẹ đi làm nơi xa, Tết đến là những ngày mấy bà cháu mải miết ngóng trông. Bà mong những đứa con đi xa trở về. Ước mơ sum vầy đôi lúc hóa xa xôi.

Bạn có đủ thông minh để làm việc cho người giàu bậc nhất thế giới?

Câu đố kinh điển bạn đang ở đâu từng được tỷ phú Elon Musk sử dụng trong phỏng vấn tuyển dụng.

Đồng Nai xưa & nay: Địa danh Cây Chàm ở Biên Hòa

Bộ sách Biên Hòa sử lược toàn biên của tác giả Lương Văn Lựu, tập 1, có tựa nhỏ Trấn Biên cổ kính, NXB Thế giới tái bản năm 2014 có viết:

Câu đố nhìn màu mũ đoán số người

Từ số người nhìn thấy số lượng người nhìn ra màu mũ, bạn phải tính được trong phòng có tất cả bao nhiêu người.

Lịch sử thú vị về tie-dye

Tie-dye (nhuộm buộc) là việc nhuộm màu bằng cách buộc từng phần của vải lại để chỗ đó không bị ăn màu.

Giữ cho 'màu rừng' tươi mãi

Nằm yên bình bên dòng Nậm Ngam, người Lào ở bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam vẫn gìn giữ được nghề nhuộm chàm, dệt vải của ông cha truyền lại để làm nên những bộ trang phục rực rỡ sắc màu. Điều đặc biệt là những màu sắc, nguyên liệu tạo nên các trang phục đó đều được lấy từ tự nhiên, những cây, củ mọc trên rừng hoặc được trồng quanh nhà để tiện thu hái…

Trang phục truyền thống của người Dao Thái Nguyên: Giá trị văn hóa phi vật thể đang được lưu giữ

Trong số trên 380 nghìn người dân tộc thiểu số sinh sống tại Thái Nguyên, đồng bào dân tộc Dao có khoảng 30 nghìn người. Đây là dân tộc có nhiều phong tục, tập quán lâu đời, giàu bản sắc, trong đó trang phục truyền thống là điểm nhấn văn hóa, phản ánh sinh động đời sống của người Dao Thái Nguyên.

Trang phục truyền thống: Nét đặc trưng văn hóa của người Sán Dìu

Nhằm bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Sán Dìu, các địa phương đã quan tâm lưu truyền và bảo tồn tiếng nói, ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ Cấp sắc, truyền dạy nhau điệu hát Soọng Cô...

Trang phục truyền thống - nét đẹp và bản sắc riêng của từng dân tộc

Đắk Lắk là nơi có đông dân tộc sinh sống nhất với 49 dân tộc gồm người Kinh, Ê Đê, M'Nông, Gia Rai, Ba Na, Xơ Đăng, Chăm, Lào Khmer,... mỗi dân tộc mang bản sắc văn hóa riêng biểu hiện ở mọi khía cạnh của đời sống vật chất và tinh thần, trong đó trang phục biểu hiện rõ rệt, thường xuyên và lâu bền nhất.

Bộ trang phục truyền thống tôn lên vẻ đẹp của phụ nữ Pà Thẻn

Dân tộc Pà Thẻn là một trong những dân tộc có số dân dưới 10 ngàn người, sống tập trung ở 2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang. Bà con còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa riêng có, độc đáo, trong đó phải kể đến bộ trang phục của phụ nữ.

Gìn giữ, phát triển kỹ thuật vẽ sáp ong của người Dao Tiền Tuyên Quang

Lâm Bình và Na Hang là hai huyện vùng cao thuộc tỉnh Tuyên Quang, có 12 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng bào Dao Tiền vẫn giữ được truyền thống và bản sắc riêng, trong đó phải kể đến kỹ thuật vẽ sáp ong trên vải.

Áo dài Vũ Việt Hà trong 'Hành trình di sản' Hà Nội

Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội đã khép lại với màn trình diễn nghệ thuật đặc sắc, thể hiện tinh thần của một thành phố giàu giá trị văn hóa, di sản. Đặc biệt, BST áo dài với những gam màu rực rỡ, phom dáng truyền thống và được thiết kế thủ công tỉ mỉ của NTK Vũ Việt Hà, đã khiến nhiều người xem ấn tượng.

Giá trị nghệ thuật trong trang phục của người Dao

Nói tới giá trị văn hóa của tộc người không thể không nhắc tới trang phục và trang trí tóc. Trang phục là một nét văn hóa đặc trưng cho mỗi dân tộc. Trang phục giúp phân biệt tộc người này với tộc người kia. Đồng thời, trang phục còn thể hiện tính thẩm mỹ, lối sống của chính dân tộc đó, tạo nên bản sắc văn hóa của từng dân tộc nói chung và dân tộc Dao nói riêng.

Đặc sắc trang phục truyền thống của người Ê Đê

Với bàn tay khéo léo, tỉ mẩn, người Ê Đê đã dệt nên những bộ trang phục truyền thống mang đậm nét văn hóa đặc trưng của dân tộc.

Cận cảnh xe bán tải Ram 1500 thế hệ mới ra mắt, giá từ 1,5 tỷ đồng

Ram 1500 2025 có ngoại thất mới, nội thất được trau chuốt thêm cùng hàng loạt công nghệ tiện ích khác được bổ sung.

Cận cảnh Ram 1500 2025 vừa ra mắt với hàng loạt cải tiến

Hãng xe Mỹ vừa ra mắt mẫu xe bán tải Ram 1500 2025, đây là phiên bản nâng cấp giữa dòng đời facelift với ngoại thất được làm mới, nội thất được trau chuốt thêm cùng hàng loạt công nghệ tiện ích được bổ sung.

Ram 1500 2025 - chiếc siêu bán tải với nhiều cải tiến đáng chú ý

Là phiên bản nâng cấp facelift giữa chu kỳ thế hệ, Ram 1500 2025 có ngoại thất được làm mới, nội thất được trau chuốt thêm, hàng loạt công nghệ tiện ích được bổ sung...

Giữ gìn bản sắc trang phục truyền thống dân tộc Mông 2 xã Hang Kia, Pà Cò

Trong quan niệm thẩm mỹ của người Mông, vẻ đẹp của người phụ nữ được phản ánh một phần qua trang phục.

Bảo tồn nghề dệt trang phục truyền thống người Pà Thẻn ở Quang Bình

Mỗi dân tộc đều có trang phục truyền thống riêng, mỗi bộ trang phục đều mang dấu ấn lịch sử, thể hiện giá trị nghệ thuật, tín ngưỡng, tạo nên bản sắc văn hóa tộc người. Để giữ gìn và bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc Pà Thẻn, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang đã và đang triển khai nhiều giải pháp để khôi phục, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc này.

Độc đáo trang phục đóng khố của người Giẻ - Triêng

Trang phục của người dân tộc Giẻ - Triêng đơn giản, cá tính, tạo nên nét văn hóa riêng biệt. Nổi bật là chiếc khố của nam giới có thiết kế hoa văn rất độc đáo, không thể thiếu mỗi dịp lễ hội hay ngày Tết.

Độc đáo văn hóa dân tộc Lự ở Lai Châu

Trải qua nhiều điều kiện khó khăn về đời sống kinh tế, nhưng các dân tộc thiểu số dưới 10.000 người ở Lai Châu, trong đó người Lự vẫn lưu giữ và bảo tồn được nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Những yếu tố văn hóa truyền thống đặc sắc của người Sumba

Sumba là bộ tộc bản địa sống trên hòn đảo Sumba thuộc Indonesia. Bộ tộc Sumba được biết đến với nền văn hóa, tín ngưỡng truyền thống và các nghề thủ công độc đáo. Người Sumba đã sống trên đảo Sumba trong hàng nghìn năm nay với nền văn hóa phong phú được bảo tồn cùng các công trình kiến trúc cổ được giữ gìn nguyên vẹn đến ngày nay.

Ghé thăm làng nghề dệt lanh truyền thống ở Lùng Tám, Hà Giang

Lùng Tám là một xã nằm nép mình giữa những ngọn núi đá, bên dòng sông Miện, thuộc huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Đây là nơi cư trú của đồng bào dân tộc Mông, nổi tiếng với nghề dệt lanh truyền thống với nguyên liệu tự nhiên và quy trình thủ công.

Mùa vàng Mù Cang Chải

Cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu mát lành, con người chất phác đã làm nên một Mù Cang Chải đẫm chất thơ giữa đất trời Tây Bắc.

Kỹ thuật in, thêu thổ cẩm truyền thống độc đáo của người Dao Tiền

Trang phục của các cộng đồng người Dao Tiền ở các địa phương khác nhau sẽ có một số điểm khác biệt nhưng đều có chung những đặc trưng cơ bản về kỹ thuật nhuộm chàm, in sáp ong và thêu vải mặt trái.

Triển lãm những di sản của các dân tộc thiểu số Việt Nam trên nền tảng số

Triển lãm 'Di sản vô giá' giới thiệu nhiều hình ảnh, trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, cho thấy một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc.

Khám phá tinh hoa thổ cẩm của người dân tộc Pà Thẻn - Tuyên Quang

Đến xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, du khách sẽ bị thu hút bởi hình ảnh người phụ nữ Pà Thẻn với trang phục thổ cẩm sặc sỡ sắc màu được tạo nên từ chính đôi tay khéo léo.

Một ngày khám phá làng nghề truyền thống tại Quảng Hòa

Trải nghiệm tại các làng nghề đang là xu hướng du lịch được nhiều du khách quan tâm, đặc biệt là giới trẻ. Trong đó, Quảng Hòa là một huyện tập trung nhiều làng nghề truyền thống, địa điểm thích hợp giúp du khách có được những trải nghiệm thú vị khi ghé thăm Cao Bằng.