Người thơ bịn rịn như sương ấy

Nhà thơ Ngô Minh Oanh có cốt cách mô phạm, nhỏ nhẹ và khiêm nhường. Cả đời theo đuổi nghề giáo, ông có học hàm Phó Giáo sư và học vị Tiến sĩ.

Hải Dương: Công bố và trao quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Liên Hoa

Sáng 13-10, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hải Dương đã công bố và trao quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Liên Hoa (thôn Vũ Xá, xã Thượng Vũ, H.Kim Thành, tỉnh Hải Dương).

TPHCM: Phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Trần Thị Diệu Thúy vừa ký quyết định phê duyệt kế hoạch thực hiện 'Chiến lược phát triển giáo dục TPHCM từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Chiến lược phát triển giáo dục TP HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 có gì đặc biệt?

Ngành giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) TP HCM phấn đấu thuộc nhóm dẫn đầu Đông Nam Á, đạt trình độ tiên tiến của khu vực Châu Á vào năm 2030.

Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác phát động thi đua cao điểm

Sáng 30-9, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác tổ chức Lễ phát động thi đua cao điểm với chủ đề '60 ngày hành động kiểu mẫu' chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Bệnh viện (1-12-1964 / 1-12-2024).

Chuyên gia Phan Chánh Dưỡng: Cần tìm đúng 'phương thuốc' cho những bất cập của ngành giáo dục

Nhân đầu năm học mới khi các vấn đề giáo dục đang là mối quan tâm chung của toàn xã hội, sáng 31.8, Phanbook đã tổ chức sự kiện 'Nhàn đàm giáo dục – Từ trải nghiệm riêng' với nhiều chia sẻ giá trị của nhà giáo, chuyên gia kinh tế - phát triển Phan Chánh Dưỡng.

Tối ưu 'tuần làm quen' cho học sinh lớp 1 rất quan trọng!

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2024-2025, trong đó quy định 'Riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất trước 2 tuần so với ngày tổ chức khai giảng' thể hiện tầm quan trọng của tuần làm quen (tuần 0) đối với học sinh lớp 1.

Á hậu Miss Grand Vietnam 2024: Suýt lấy chồng hơn 13 tuổi và nỗi đau ít ai thấu

Trong cuộc trò chuyện với phóng viên VietNamNet, Á hậu 3 Miss Grand Vietnam 2024 Lâm Thị Bích Tuyền nhiều lần rơi nước mắt.

Cách thức và phương pháp ứng xử trong Phật giáo

Trong Phật giáo, kết quả của mọi nỗ lực tu tập nhằm đem đến an lạc, hạnh phúc cho mình và cho người. Thuần thục trong tâm lý...

Giáo sư Nguyễn Viết Thịnh, người dành trọn đời cống hiến cho sự nghiệp khoa học và giáo dục địa lí

GS.TS.NGƯT Nguyễn Viết Thịnh đã dành tuổi thanh xuân của mình để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, dành gần trọn cuộc đời để học tập, rèn luyện, nghiên cứu, giảng dạy và cống hiến cho sự nghiệp khoa học và giáo dục địa lí của đất nước, cho sự phát triển của Khoa Địa lí và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Sự cần thiết thành lập nhóm luật sư Phật giáo đối ngoại (*)

Sự thành lập Nhóm luật sư Phật giáo đối ngoại là xu hướng tất yếu trong thời đại phát triển của xã hội, trong đó có sự phát triển của Phật giáo Việt Nam; đồng thời để bảo vệ những quyền lợi chính yếu của Phật giáo trước những tác động xâm lấn của những đối tượng 'không thân thiện'.

Chờ màn ra mắt của ông Polking

Tại vòng 22 V.League 2023-2024, CLB Bóng đá Công an Hà Nội sẽ đối đầu Hồng Lĩnh Hà Tĩnh. Đấy là trận đấu mà HLV Polking sẽ chính thức ra mắt đội bóng.

'Trông vời lưng núi...'

Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ (15/5/1936 - 11/2/2022) được khán thính giả yêu nhạc nhớ tới với tư cách tác giả của các ca khúc 'Xa khơi', 'Tiếng hát giữa rừng Pác Pó', 'Mơ quê'…

PGS.TS Nguyễn Đức Sơn được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Sáng nay, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã trao Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025 cho PGS.TS Nguyễn Đức Sơn.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trao Quyết định cho Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Ngày 15/5, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã trao Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025 cho PGS.TS Nguyễn Đức Sơn.

Kỳ vọng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đảm bảo tính 'mẫu mực' trong đào tạo

Sáng 15/5, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đức Sơn, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Trao quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngày 15-5, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn trao quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025 cho PGS-TS Nguyễn Đức Sơn.

Bộ trưởng Giáo dục chia sẻ với tân hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Sáng nay, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã trao quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệm kì 2020 - 2025 cho PGS.TS Nguyễn Đức Sơn.

Bộ trưởng trao Quyết định cho tân Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Sáng 15/5, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trao Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025 cho PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn.

Viết tiếp bản anh hùng ca Điện Biên Phủ thời đại mới

Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca bất diệt trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Để rồi, khí phách Điện Biên Phủ hào hùng và tinh thần Điện Biên Phủ bất diệt, đã trở thành hào khí non sông, thấm sâu vào mạch nguồn dân tộc, trở thành động lực và tiếp thêm sức mạnh để thôi thúc hậu thế khát vọng viết tiếp khúc tráng ca Điện Biên Phủ thời đại mới...

TS Lê Thống Nhất: Thu phí giữ chỗ vào lớp 10 để 'lọc ảo'

Chuyên gia giáo dục, TS Lê Thống Nhất cho rằng, việc thu phí đặt cọc vào lớp 10 là giải pháp lọc ảo, các trường ngoài công lập không còn lựa chọn nào khác.

Thu phí giữ chỗ có sai phạm nghiêm trọng, trường tư sẽ bị đề nghị giải tán

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội sẽ đề nghị giải tán trường tư thục nếu phát hiện sai phạm nghiêm trọng trong việc thu phí giữ chỗ.

Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội: Thu phí giữ chỗ trường tư là thiếu nhân văn

Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho rằng dù phí giữ chỗ trường tư được thực hiện theo quan hệ dân sự, là thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh, song đây là việc thiếu nhân văn.

Khai giảng khóa 1 đào tạo Trung cấp lý luận chính trị, khóa 4 Đại học và khóa 7 Cao đẳng cho Bộ Công an

Ngày 26-2, Trường Sĩ quan Lục quân 1 tổ chức Lễ khai giảng khóa 1 đào tạo Trung cấp Lý luận chính trị, khóa 4 đại học và khóa 7 cao đẳng cho Bộ Công an.

Quận Đống Đa: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học

Chiều 23/2, Phòng Giáo dục & Đào tạo quận Đống Đa tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Ngày hội công nghệ thông tin (CNTT) và STEM Ngành giáo dục & Đào tạo quận năm học 2023 – 2024.

Đầu Xuân Giáp Thìn lắng nghe thầy cô chia sẻ quan điểm về trường học hạnh phúc

Trường học hạnh phúc là nơi học sinh cảm thấy an toàn, được yêu thương, tôn trọng và cảm nhận được sự ấm áp, yêu thương từ thầy cô, bạn bè.

Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng bậc Đạo sư mô phạm

Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An, Thích Chánh Thành (1872-1949). Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An, Thích Chánh Thành (1872-1949).

Sư đoàn 968 (Quân khu 4): Huấn luyện tốt từ đội ngũ cán bộ giỏi

Với nhiệm vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu, cơ động thực hiện nhiệm vụ trong mọi tình huống trên địa bàn các tỉnh phía Nam Quân khu 4, những năm qua Đảng ủy Sư đoàn 968 luôn có nghị quyết lãnh đạo sát đúng, các cơ quan, đơn vị đã có nhiều chủ trương, biện pháp để nâng cao chất lượng huấn luyện. Do vậy, các nhiệm vụ huấn luyện, diễn tập và cơ động thực hiện các nhiệm vụ khác đơn vị đều hoàn thành đạt kết quả khá tốt.

Tiến sĩ Ngô Thị Thanh Mai: 'Thầy cô hạnh phúc sẽ thay đổi thế giới'

Tiến sĩ Ngô Thị Thanh Mai cho rằng, chúng ta đang sống trong một thế giới áp lực, mỗi cá nhân đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, từ công việc đến nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống. Và với vai trò 'trồng người' đi kèm rất nhiều mong đợi và kỳ vọng từ xã hội, người giáo viên còn phải chịu nhiều áp lực mang tính đặc thù của nghề nghiệp.

52 tuổi, người phụ nữ tiết lộ mới tìm thấy tình yêu đích thực của đời mình

Thanh Tâm tin rằng, những gợi mở ấy sẽ thêm những hàng rào để người phụ nữ ấy kiểm soát rung động yêu thương của mình và nghĩ mọi việc thấu đáo hơn.

Bảo tàng, thư viện trao cơ hội học tập suốt đời

Viện Học tập suốt đời của UNESCO (UIL) từng nhấn mạnh: 'Sự thay đổi nhanh chóng của thế giới chúng ta đã mang đến rất nhiều cơ hội để học hỏi trong suốt cuộc đời, cho sự hoàn thiện của mỗi cá nhân, sự gắn kết xã hội và sự thịnh vượng kinh tế'.

Lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật

Không chỉ lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật, các hình thức giáo dục, tuyên truyền pháp luật còn góp phần xây dựng Đảng bộ Trung đoàn 196 Hải quân trong sạch, vững mạnh tiêu biểu; Trung đoàn vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu', hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Quân chủng Hải quân giao.

Thủ lĩnh Đoàn đam mê sáng kiến

Với tinh thần năng động, sáng tạo, giàu nhiệt huyết của tuổi trẻ, nhiều năm qua, Thiếu tá Đặng Quang Sang, Chính trị viên phó, Bí thư Liên chi đoàn Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 5, Sư đoàn 5, Quân khu 7 được biết đến với hình ảnh người thủ lĩnh Đoàn mẫu mực, tiêu biểu, đi đầu trong Phong trào 'Tuổi trẻ sáng tạo' ở đơn vị.

Giáo viên - Nghề chịu nhiều áp lực

Giáo viên phải đối mặt với áp lực từ học sinh, phụ huynh và xã hội. Khi xảy ra một vụ việc, dù chưa được làm rõ nguyên nhân thì họ có thể đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Nhìn thẳng-Nói thật: Để 'thầy ra thầy, trò ra trò'

Một sự việc có diện 'phủ sóng' rộng trên báo chí và mạng xã hội trong mấy ngày nay lại diễn ra tại học đường. Đó là chuyện một nhóm học sinh ở Trường THCS Văn Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang dồn cô giáo vào góc lớp, vừa buông lời chửi bới, đe dọa, ném đồ vật vào người cô vừa quay video rồi sau đó nhốt cô trong lớp. Đáng nói hơn, những hành động gây sốc ấy được những học sinh mới học lớp 7 thực hiện với sự hưởng ứng, cổ vũ của nhiều bạn khác.

Tấn bi kịch của người phụ nữ thành đạt khi trái tim 'chạy' theo tình trẻ

Mai đã không thể tưởng tượng được một ngày mình phải rơi vào cơn cùng quẫn thế này. Chồng đưa đơn ra tòa, con 'từ mặt', còn cậu tình nhân 'bé nhỏ' cũng ôm tiền đi mất.

Ngẫm về 'quyền lực' của giáo viên trong lớp học

Đổi mới giáo dục không nhất thiết phải là những thứ lớn lao, mà hãy bắt đầu từ những hoạt động tưởng nhỏ, nhưng hiệu quả lớn

Biểu tượng của trí tuệ và nhân cách

Từ xưa, người thầy không chỉ là biểu tượng của trí tuệ, mà còn là nhân cách. Kỳ vọng của xã hội đối với người thầy là đạo đức, tấm gương mô phạm... Sự kỳ vọng ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Giáo dục dù có thay đổi thế nào, người thầy dù có tự làm mới mình để trở thành những 'người thầy công nghệ' nhằm thích ứng với những yêu cầu mới trong dạy học tới cỡ nào chăng nữa, thì vẫn có một yêu cầu bất biến, đó là phải truyền được cảm hứng cho học trò và luôn giữ đúng đạo thầy trò.

Luôn tỏa sáng về trí tuệ và nhân cách

Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…

200 nhà giáo tiêu biểu toàn quốc báo công dâng Bác

Sáng 19/11, đoàn nhà giáo tiêu biểu năm 2023 gồm các thầy cô đến từ mọi miền Tổ quốc đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và báo công dâng Bác.